Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo:
+ Cấu tạo nấm rơm : sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm là cơ quan sinh sản. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục. + Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử. mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.
Tham khảo:
+ Cấu tạo nấm rơm : sợi nấm màu trắng bám vào giá thể là cơ quan sinh dưỡng, mũ nấm là cơ quan sinh sản. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi các vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân; không có chất diệp lục. + Sinh sản: mốc trắng và nấm rơm sinh sản bằng bào tử. mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.
- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.
- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.
- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm
Câu 1: Đặc điểm chung của nấm là:
A. Cơ thể gồm những sợi không màu, số ít có cấu tạo đơn bào
B. Nhiều nấm có cơ quan sinh sản là mũ nấm
C. Sinh sản chủ yếu bằng bào tử, là những cơ thể dị dưỡng
D. Tất cả các phương án trên
Câu 2: Những loài nấm độc thường có điểm đặc trưng nào sau đây ?
A. Tỏa ra mùi hương quyến rũ
B. Thường sống quanh các gốc cây
C. Có màu sắc rất sặc sỡ
D. Có kích thước rất lớn
Câu 3: Nấm khác tảo ở điểm nào?
A. Nấm đã có mạch dẫn
B. Nấm không có chất diệp lục như tảo nên dinh dưỡng bằng cách hoại sinh hoặc kí sinh
C. Nấm chưa có mạch dẫn, tảo đã có mạch dẫn
D. Nấm đã có rễ, thân, lá
Câu 4: Nấm không phải thực vật vì:
A. Chúng sinh sản chủ yếu bằng bào tử
B. Cơ thể chúng không có chất diệp lục nên không tự dưỡng được
C. Cơ thể chúng không có dạng thân, lá
D. Cơ thể chúng có dạng sợi
Câu 5: Ở người, bệnh nào dưới đây do nấm gây ra ?
A. Tay chân miệng
B. Á sừng
C. Bạch tạng
D. Lang ben
- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.
- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.
- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm.
Đề bài
Quan sát cấu tạo của “cây” nấm
- Nhìn hình vẽ với các chi chú trên hình phân biệt các phần của nấm (mũ nấm, chân nấm, cuống nấm)
- Nhìn mặt dưới mũ nấm thấy gì?
- Nếu có mẫu thật hãy lấy một phiến mỏng dưới mũ nấm, đặt lên kính dùng đầu kim mũi mác dầm nhẹ, đem soi dưới kính hiển vi sẽ thấy gì?
Lời giải chi tiết
- Quan sát trên hình phân biệt mũ nấm, chân nấm, cuống nấm.
- Nhìn mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.
- Nếu quan sát dưới kính hiển vi sẽ nhìn thấy rất nhiều bào tử nấm.
A
Nấm men, nấm bụng dê và nấm mốc có cơ quan sinh sản là túi bào tử.
ở mặt dưới các cây nấm nhỏ có các phiến mỏng sẽ thấy rất nhiều bào tử
- (Tự phân biệt nhé).
- Ở mặt dưới mũ nấm có các phiến mỏng.
- Sẽ thấy rất nhiều bào tử.
Muỗi Anopheles truyền bệnh sốt rét qua cơ quan nào?
A. Máu của muỗi
B. Đầu kim của muỗi
C. Tuyến nước bọt của muỗi
D. Mọi thành phần của muỗi đều gây bệnh
Loại nấm nào dưới đây được xếp vào nhóm nấm túi?
A. Nấm rơm
B. Mốc trắng
C. Nấm hương
D. Nấm mỡ
Chất dinh dưỡng chủ yếu có trong các loại thức ăn làm từ nấm là gì?
A. Chất béo
B. Chất tinh bột
C. Chất đạm
D. Chất đường
Động vật không xương sống bao gồm các nhóm động vật nào dưới đây?
A. Ruột khoang , chim , thú , bò sát
B. Ruột khoang , thân mềm , giun , chân khớp
C.Thân mềm , chân khớp , giun , thú
D. Chân khớp , thân mềm , bò sát , chim
Động vật có xương sống bao gồm các nhóm động vật nào dưới đây?
A. Cá , chim , thú , bò sát
B. Ruột khoang , thân mềm , giun , chân khớp
C. Thân mềm , chân khớp , giun , thú
D. Chân khớp , thân mềm , bò sát , chim
Con ếch sống ở môi trường nào?
A. Trên cạn
B. Vừa ở nước , vừa ở cạn
C. Dưới nước
D. Trên cây
Cơ thể đối xứng tỏa tròn là đặc điểm của nhóm động vật nào?
A. Chim
B. Chân khớp
C. Ruột khoang
D. Thú
Cơ thể giun đất có đặc điểm nào sau đây?
A. Cơ thể tròn , phân đốt
B. Cơ thể tròn , không phân đốt
C. Cơ thể dẹt , phân đốt
D. Cơ thể dẹt, không phân đốt
Da ẩm ướt, hô hấp bằng da và phổi là đặc điểm của loài nào sau đây?
A. Con cá
B. Con ếch
C. Con tôm
D. Con cua
cơ quan sinh sản.
Tham khảo
– Nấm rơm: mũ nấm là cơ quan sinh sản, nằm trên cuống nấm; dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử.