K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 11 2019

- Sau thời kì thịnh trị, vua quan nhà Lê sơ thỏa mãn, chuyển sang ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến cuộc sống nhân dân. Một số thế lực phong kiến có nhiều quyền hành, nhân đó, tìm cách chia bè kéo cánh, xung đột lẫn nhau.

- Kinh tế nông nghiệp sa sút, quan lại địa chủ lại ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân, đói kém mất mùa liên tiếp xảy ra.

→ Nhà Lê đã biểu hiện sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền (từ trung ương đến địa phương).

11 tháng 3 2019

- Sau thời kì thịnh trị, vua quan nhà Lê sơ thỏa mãn, chuyển sang ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến cuộc sống nhân dân. Một số thế lực phong kiến có nhiều quyền hành, nhân đó, tìm cách chia bè kéo cánh, xung đột lẫn nhau.

    - Kinh tế nông nghiệp sa sút, quan lại địa chủ lại ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân, đói kém mất mùa liên tiếp xảy ra.

    → Nhà Lê đã biểu hiện sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền (từ trung ương đến địa phương).

28 tháng 2 2021

Sau một thời kì thịnh trị, vua quan nhà Lê Sơ thỏa mãn, chuyển sang ăn chơi sa đọa, không quan tâm đến cuộc sống của nhân dân.  Một số thế lực phong kiến có nhiều quyền hành, nhân đó, tìm cách chia bè kéo cánh, xung đột lẫn nhau. Kinh tế nông nghiệp sa sút, quan lại địa chủ ra sức chiếm đoạt ruộng đất, bóc lột nông dân. Đói kém mất mùa liên tiếp xảy ra.

=>Nhà Lê đã biểu hiện sự suy thoái của nhà nước phong kiến tập quyền (Từ vua quan trong triều đình đến quan lại các cấp ở địa phương.

- Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.

- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực:

+ Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.

+ Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.

=> Nhà Lê bước vào thời kì suy yếu.

 

6 tháng 4 2022

Refer

Nhận xét về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI:

- Nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.

- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.

=> Nhà Lê bước vào thời kì suy yếu.

6 tháng 4 2022

refer

Nhận xét về triều đình nhà Lê ở đầu thế kỉ XVI: - Nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. - Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực.

.Vì từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu suy thoái. Vua, quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém.

- Nội bộ triều đình “chia bè kéo cánh”, tranh giành quyền lực:

+ Dưới triều Lê Uy Mục, quý tộc ngoại thích nắm hết quyền bính, giết hại công thần tôn thất nhà Lê.

+ Dưới triều Lê Tương Dực, tướng Trịnh Duy Sản gây thành phe phái mới, đánh giết nhau liên miên suốt hơn 10 năm.

Đầu thế kỉ XVItriều Lê sơ suy sụp do những nguyên nhân sau:

 - Các vua không còn quan tâm đến việc triều chính, chỉ lo ăn chơi, sa đọa. - Quan lại địa chủ nhân đó hoành hành, hạch sách nhân dân, chiếm đoạt ruộng đất. - Quần chúng nhân dân khổ cực nổi dậy đấu tranh  nhiều nơi.
18 tháng 5 2017

Do mâu thuẫn giữa các giai cấp, tầng lớp trong Xã hội ngày càng gay gắt.

- Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ:

   + Nông dân không có ruộng đất để cày cấy, buộc phả nhận ruộng đất của địa chủ để canh tác vè nộp địa tô.

   + địa chủ ra sức vơ vét, bóc lột nông dân tá điền.

- Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà nước phong kiến:

   + Nhà nước không chăm lo đến đời sống nhân dân. Vua, quan lại, quý tộc ăn chơi xa đọa, vơ vét nhân dân đến tận xương tủy.

   + nhân dân phải chịu sưu cao, thuế nặng, bên cạnh đó, thiên tai, mất mua liên tiếp xảy ra. Đời sống của họ rất cơ cực, bần hàn.

→ Những mâu thuẫn trên ngày càng gay gắt, không thể điều hòa được đã làm bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân.

27 tháng 2 2022

tham khảo

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

 

tham khảo

Tình hình kinh tế thời Lê Sơ có những biểu hiện dưới đây:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

17 tháng 12 2019

Lời giải:

Từ đầu thế kỉ XVI, nhà Lê bắt đầu bước vào giai đoạn khủng hoảng suy vong. Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu đài cung điện tốn kém. Các phe phái đánh nhau liên miên. Khởi nghĩa nông dân nổ ra ở nhiều nơi

Đáp án cần chọn là: A

4 tháng 2 2022

Có chắc chắn ko vậy

 

12 tháng 3 2022

B

21 tháng 5 2019

 - Thế kỉ XVII đất nước mất ổn định, rối ren, chính quyền phong kiến trung ương suy yếu, mâu thuẫn xã hội phát triển sâu sắc => nhiều cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra.

    - Chiến tranh liên miên, tàn khốc giữa các phe phái, các tập đoàn phong kiến đã để lại những hậu quả nghiêm trọng: nhân dân đói khổ, đất nước bị chia cắt. Kéo dài đến cuối thế kỉ XVIII, gây ra bao đau thương cho dân tộc và tổn hại cho sự phát triển của đất nước.