Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{O_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow n_O=2n_{O_2}=0,3\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_K=7,45.52,35\%=3,9\left(g\right)\\m_{Cl}=7,45-3,9=3,55\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_K=\dfrac{3,9}{39}=0,1\left(mol\right)\\n_{Cl}=\dfrac{3,55}{35,5}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Đặt CTHH của A là KxClyOz (x, y, z nguyên dương)
=> \(x:y:z=n_K:n_{Cl}:n_O=0,1:0,1:3=1:1:3\)
=> A có CTĐGN là KClO3
Vì A có CTPT trùng với CTĐGN nên A là KClO3
a. PT : CuO+CO−−>Cu+CO2
Fe2O3+3CO−−>2Fe+3CO2
b. gọi a, b lần lượt là số mol CuOvàFe2O3phảnứng
ta có hệ: 80a + 160b=2.08
64a+56*2b=1.464
=>a=....... b=......
=>V=............
bài 1: gọi công thức hợp chất X là AlxOy
theo đề ta có : \(\frac{27x}{16y}=\frac{6,75}{6}\)
=> \(\frac{27x+16y}{6,75+6}=\frac{102}{12,75}=8\)
=> x=8.6,75:27=2
y=8.6:16=3
vậy CTHH của X là Al2O3
%Cl = 100% - 39,32% = 60,68%
Gọi CTHH của A là $Na_xCl_y$
Ta có :
$\dfrac{23x}{39,32} = \dfrac{35,5y}{60,68} = \dfrac{58,5}{100}$
Suy ra : $x = 1 ; y = 1$
Vậy CTHH của hợp chất là NaCl
\(m_{Na}=\%Na.M_A=39,32\%.58,5=23\left(g\right)\\ m_{Cl}=m_A-m_{Na}=58,5-23=35,5\left(g\right)\\ \Rightarrow n_{Na}=\dfrac{23}{23}=1\left(mol\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ CTHH:NaCl\)
0,2 mol CO -> hỗn hợp khí sau phản ứng cũng có số mol là 0,2 mol ,gồm CO và CO2 .
ta có x + y = 0,2 và 28x + 44y = 40x + 40y
-> x = 0,05 và y = 0,15
-> trong 8 gam oxit sắt có 0,15 mol = 2,4 gam O còn lại là 5,6 gam Fe = 0,1 mol
-> công thức oxit sắt là Fe2O3 .
% thể tích CO2 = 3/4 = 75% .
a.FexOy+yCO->xFe+yCO2
Gọi x là nCO pư.
Ta có:Mhh khí=20*2=40
nCO=4,48/22,4=0,2(mol)
40=\(\dfrac{28\cdot\left(0,2-x\right)+44x}{0,2-x+x}\)=>x=0,15
=>nCO pư=0,15(mol)=>nFexOy=0,15/y(mol)
=>MFexOy=\(\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{y}}\)
Mặt khác ta có:56x+16y=\(\dfrac{8}{\dfrac{0,15}{y}}\)
=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\) Vậy CT: Fe2O3
b.%VCO2=%nCO2=\(\dfrac{0,15\cdot100}{0,2}=75\%\)
Tổng số proton trong AB2 là 58 hạt → ZA + 2.ZB = 58
Trong hạt nhân A có số notron nhiều hơn số hạt proton là 4 hạt → -ZA + NA = 4 (*)
Trong hạt nhân B, số notron bằng số proton → ZB = NB
MM =ZA + NA + 2.ZB + 2.NB = (ZA + 2.ZB ) + NA + 2NB
= 58 + NA + 58 - ZA = 116 + NA - ZA
A chiếm 46,67% về khối lượng
=> \(Z_A+N_A=\dfrac{7}{15}\left(116+N_A-Z_A\right)\)
=> \(22Z_A+8N_A=812\) (**)
Từ (*), (**) =>\(\left\{{}\begin{matrix}-Z_A+N_A=4\\22Z_A+N_A=812\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}Z_A=26\left(Fe\right)\\N_A=30\end{matrix}\right.\) => ZA = P = E =26
=> \(Z_B=\dfrac{58-26}{2}=16\left(S\right)\)
=> ZB = P = N = E =16