K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2020

Bài 1 

a. Ta có ; góc BOC = góc AOC - góc AOB

\(\Rightarrow\)       góc BOC = 125độ - 65độ

\(\Rightarrow\)      góc BOC = 60độ

b.Vì OM là tia phân giác góc BOC nên góc BOM = góc COM = \(\frac{60}{2}\)= 30độ

Ta lại có ;   góc AOM = góc AOC - góc COM

 \(\Rightarrow\)        góc AOM = 125độ - 30độ

\(\Rightarrow\)         góc AOM = 95độ 

c.Vì góc CON kề bù với góc COM nên ta có 

       góc CON  + góc COM = 180độ

\(\Rightarrow\)góc CON = 180độ - 30độ

\(\Rightarrow\)góc CON = 150độ

Bài 2 bạn tự vẽ hình nhé

20 tháng 5 2020

😍 😘 😋 😜 🤑 🤣 😀 😈

24 tháng 2 2019
2.x+11-12-2
2.x    
XCỌDKDMDKKXKXJDKFKJXKCK FFKCIFKDNDJDIUĐJFFKFĨILLUIUIÒCCOLLC NMCCJXFKFLSÂKPPTỌUGFAJIJJUVVCCVHJFJFKFKRKDF ĐU XJJXJF M FF KHG HHGGGGGYUUU THUI CHỘT Ý UYGHỦ
KluanC CCC
Vậy CCCC
3 tháng 4 2021

a)Ta có: hai tia On và Óc cùng thuộc một nửa mặt phẳng chứa tia Oa

Mà aOb<aOc(60o <120o)

=} Tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Ob (1)

=} aOb + boc=aOc

Mà aOb =60o,aOc=120

=}Boc=120o-60o=60o(2)

Vậy bOc=60o

 

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Oa, ta có: \(\widehat{aOb}< \widehat{aOc}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Ob nằm giữa hai tia Oa và Oc

\(\Leftrightarrow\widehat{aOb}+\widehat{bOc}=\widehat{aOc}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{bOc}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{bOc}=60^0\)

Vậy: \(\widehat{bOc}=60^0\)