K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2018

Trong 2 mol phân tử  C O N H 2 2  có:

Nguyên tố C: 2x1 = 2 mol nguyên tử C.

Nguyên tố O: 2x1 = 2 mol nguyên tử O.

Nguyên tố N: 2x2 = 4 mol nguyên tử N.

Nguyên tố H: 2x4 = 8 mol nguyên tử H.

12 tháng 1 2017

M C O N H 2 2  = 12+16+2.(14+2.1) = 60(g)

27 tháng 12 2021

a, 60(g/mol)

b,phần trăm khối lượng N là: 14:(12+16+(14+2).2).100%= 23,3%

 

12 tháng 6 2018

Thành phần % các nguyên tố trong ure:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

 %H = 100-(%C + %O + %N) = 100- ( 20 + 26,7 + 46,7) = 6,6%

18 tháng 12 2021

\(a,n_C=1,5.12=18(mol)\\n_H=1,5.22=33(mol)\\n_O=1,5.11=16,5(mol)\\ b,m_C=18.12=216(g)\\m_H=33.1=33(g)\\m_O=16,5.16=264(g)\)

18 tháng 12 2021

mn giúp mk làm bài này nha mk đang cần gấp

13 tháng 12 2019

a) Trong 1 mol phân tử C12H22O11 có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H, 11 mol nguyên tử O. Do đó trong 1,5 mol phân tử C12H22O11 có số mol các nguyên tử của nguyên tố là:

    nC = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 18 mol nguyên tử cacbon.

    nH = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 33 mol nguyên tử H.

    nO = Giải bài tập Hóa học lớp 8 | Giải hóa lớp 8 = 16,5 mol nguyên tử O.

b) Khối lượng mol đường:

    MC12H22O11 =12.MC + 22.MH + 11.MO = 12.12 + 1.22 +16.11= 342 g/mol.

c) Trong 1 mol phân tử C12H22O11 có khối lượng các nguyên tố.

    mC = 12 . 12 = 144g.

    mH = 1 . 22 = 22g.

    mO = 16 . 11 = 176g.

15 tháng 12 2020

ờ mây zing gút chóp

 

 

18 tháng 8 2021

a)

Gọi CTHH là $Fe_xS_yO_z$

Ta có : 

\(\dfrac{56x}{7}=\dfrac{32y}{6}=\dfrac{16z}{12}=\dfrac{400}{7+6+12}\)

Suy ra x = 2 ; y = 3; z = 12

Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$  :Sắt III sunfat

b)

$n_X = \dfrac{60}{400} =0,15(mol)$
Số nguyên tử Fe = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 nguyên tử

Số nguyên tử S = 0,15.3.6.1023 = 2,7.1023 nguyên tử

Số nguyên tử O = 0,15.12.6.1023 = 10,8.1023 nguyên tử

6 tháng 11 2021

Gọi hợp chất cần tìm là \(R_2O_3\)

a)Theo bài ta có:

    \(PTK_{R_2O_3}=0,475M_{Br_2}=0,475\cdot81\cdot2=76\left(đvC\right)\)

b)Mà \(2M_R+3M_O=76\Rightarrow M_R=\dfrac{76-3\cdot16}{2}=14\left(đvC\right)\)

Vậy R là nguyên tố N(nito).

c)Gọi hóa trị của N là x.

   Ta có: \(x\cdot2=2\cdot3\Rightarrow x=3\)

  Vậy nguyên tố R có hóa trị lll.