Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Cl2, O2, HCl, N2
– Dùng quì tím ẩm:
+ Nhận được Clo ( do quì tím mất màu)
+ Nhận được HCl ( do quì tím hoá đỏ)
– Dùng que đốm còn tàn đỏ:
+ Nhận được O2 ( do que đốm bùng cháy)
+ Nhận được N2 ( que đốm tắt)
b) O2, O3, SO2, CO2
– Dùng dung dịch Br2: Nhận được SO2 ( do làm mất màu dd Br2)
SO2 + Br2 + 2H2O -> 2HBr + H2SO4
– Dùng nước vôi trong ( dd ca(OH)2): nhận được CO2 ( làm đục nước vôi trong)
CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3 + H2O
– Dùng lá Ag ( hoặc dd KI thêm ít hồ tinh bột): nhận được O3 ( làm lá Ag chuyển sang màu đen (hoặc xuất hiện dd màu xanh ))
2Ag + O3 -> Ag2O + O2
hoặc (O3 + 2KI + H2O -> 2KOH + O2 + I2; I2 + htb -> xuất hiện màu xanh)
– Còn lại không hiện tượng là O2
Câu 1: A
Câu 2: D
Câu 3: D
Câu 4: C
Câu 5: D
Câu 6: A
Câu 7: A
Câu 8: A
Câu 9: B
Câu 1: Nước giaven gồm các muối
A. NaCl, NaClO B. NaCl, KClO C. KCl, NaClO D. KCl, KClO
Câu 2: Phi kim nào sau dùng để sản xuất pin mặt trời?
A. Cacbon B. Clo C. Flo D. Silic
Câu 3: Phi kim nào sau không tác dụng trực tiếp được với oxi
A. Cacbon B. Silic C. Photpho D. Clo
Câu 4: Phi kim nào sau ở nhiệt độ thường là khí độc, có màu vàng lục?
A. Cacbon. B. Oxi. C. Clo. D. Iot.
Câu 5: Muối nào sau không tác dụng được với dung dịch bazơ?
A. Ca(HCO3)2 B. Ba(HCO3)2 C. Na2CO3. D. CaCO3
Câu 6: Phân biệt hai chất rắn NaHCO3 và Ba(HCO3)2 có thể dùng dung dịch chất nào sau:
A. H2SO4 B. HCl. C. CaCl2 D. NaCl
Câu 7: Phân biệt hai chất rắn Ba(HCO3)2 và BaCO3 có thể dùng chất nào sau:
A. Nước B. Dung dịch HCl C. Dung dịch H2SO4 D. Dung dịch NaCl
Câu 8: Muối nào sau không bị nhiệt phân hủy? .
A. Ba(HCO3)2 B. CaCO3 C. KHCO3 D. K2CO3
Câu 9: Dẫn 2,24 lít khí CO2 (đktc) phản ứng hết với 120 ml dung dịch KOH 1M. Số muối thu được là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 10: Dẫn 3,36 lít khí CO2 (đktc) phản ứng hết với dung dịch chứa 7,4 gam Ca(OH)2. Khối lượng muối kết tủa thu được là:
A. 10 gam. B. 5 gam C. 15 gam D. 2,5 gam
Câu 11:Nhỏ dung dịch axit HCl vào ống nghiệm đựng dung dịch Na2CO3 . Hiện tượng quan sát được là:
A. Có bọt khí màu nâu thoát ra.
B. Có bọt khí không màu thoát ra
C. Xuất hiện kết tủa trắng.
D. Vừa có bọt khí, vừa có xuất hiện kết tủa trắng..
Câu 12: Những dãy nguyên tố nào sau đều thuộc chu kì 2
A. K; Na; C, O; Ba, Cl. B. Li; K; He, O; Ba, F
C. Al; Na; Si, Mg, Cl, P. D. Li; N; C, O; Be, F.
Câu 13: Từ 1tấn đá vôi chứa 90% CaCO3 đem nhiệt phân thu được bao nhiêu kg vôi sống? Biết hiệu suất đạt 80%.
A. 403,2 kg. B. 428,4 kg C. 42,84 kg. D. 476 kg.
Câu 14: Trong phòng thí nghiệm khí clo được điều chế từ cặp chất nào sau
A. NaCl và H2SO4. B. NaCl và MnO2. C. HCl và MnO2. D. HCl và NaOH
-Dùng quỳ tím nhận biết được ba nhóm:
Nhóm axit:H2SO4,HCl do làm quỳ đổi màu đỏ
Nhóm bazơ do làm quỳ đổi màu xanh:Ba(OH)2,NaOH
-Nhóm axit,dùng BaO tác dụng với 2 dd axit,nhận ra H2SO4 do BaSO4 kết tủa trắng.Phản ứng còn lại không có chất kết tủa
PTHH:BaO+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+H2O
BaO+2HCl->BaCl2+H2O
-Nhóm ba zơ:dùng dd H2SO4(loãng) ở trên cho tác dụng với hỗn hợp 2 dd ba zơ,nhận ra Ba(OH)2 do BaSO4 kết tủa trắng,còn Na2SO4 tan trong dd
PTHH:2NaOH+H2SO4->Na2SO4+2H2O
Ba(OH)2+H2SO4->BaSO4(kết tủa)+2H2O
- Lấy mẫu thử và đánh dấu
- Cho quỳ tím và các mẫu thử
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá đỏ chất ban đầu là HCl, H2SO4 (I)
+ Mẫu thử làm quỳ tím hoá xanh chất ban đầu là NaOH, Ba(OH)2 (II)
- Cho chất nhóm I vào nhóm II
+ Mẫu thử xuất hiện kết tủa trắng chất ban đầu là Ba(OH)2 và H2SO4
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4 + 2H2O
+ Mẫu thử không có hiện tượng chất ban đầu là HCl và NaOH
HCl + NaOH → NaCl + H2O