Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Dùng giấy quỳ tím tẩm nước để nhận ra khí HCl.
+ Dùng nước vôi trong để nhận ra khí CO 2
+ Dùng dung dịch chứa hỗn hợp KI và hồ tinh bột để nhận ra ozon.
+ Khí còn lại là oxi.
Nhỏ vài giọt dung dịch Ba(OH)2 vào ba lọ dung dịch trên, dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói lọ đó chứa dung dịch H2SO4, hai lọ còn lại chứa KNO3 và HCl.
Ba(OH)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2H2O.
Nhỏ vài giọt AgNO3 vào hai lọ dung dịch còn lại, dung dịch nào xuất hiện kết tủa trắng thì ta nói lọ đó chứa dung dịch HCl, lọ còn lại chứa dung dịch KNO3.
AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3.
Dẫn 3 khí qua nước vôi trong dư. CO2 làm đục nước vôi.
\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Dẫn cùng 1 thể tích mỗi khí còn lại vào 1 thể tích nước brom cùng nồng độ. Axetilen làm mất màu brom nhiều nhất, etilen ít nhạt hơn, metan ko nhạt màu.
\(C_2H_2+2Br_2\rightarrow C_2H_2Br_4\)
\(C_2H_4+Br_2\rightarrow C_2H_4Br_2\)
đây là bài của thầy Thái mak nhỉ sao bn ko trích dẫn vào vậy....