Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Môi trường sống: vừa ở nước vừa ở cạn
- Da: da trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: di chuyển bằng 4 chi
- Hệ tuần hoàn: tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn, máu pha
- Sự sinh sản: thụ tinh ngoài, trong môi trường nước
- Sự phát triển cơ thể: nòng nọc phát triển qua biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: là động vật biến nhiệt
- Môi trường sống: nước mặn, nước ngọt, nước lợ
- Cơ quan di chuyển: vây
- Cơ quan hô hấp: mang
- Hệ tuần hoàn: tim 2 ngăn, máu trong tim đỏ thẫm, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể, có 1 vòng tuần hoàn.
- Sinh sản: thụ tinh ngoài
- Nhiệt độ cơ thể: phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
Đặc điểm chung của lưỡng cư
- Môi trường sống: Nước và cạn
- Da: Trần, ẩm ướt
- Cơ quan di chuyển: Bốn chân có màng ít hoặc nhiều
- Hệ hô hấp: Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành)
- Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn
- Sự sinh sản: Đẻ trứng, thụ tinh ngoài
- Sự phát triển cơ thể: Biến thái
- Đặc điểm nhiệt độ cơ thể: Biến nhiệt
Câu 1:
Cơ hoành co dãn làm thay đối lồng ngực. Khi cơ hoành co, thể tích lồng ngực lớn, áp suất giám, không khí tràn vào phổi (hít vào). Khi cơ hoành dãn, thể tích lồng ngực giảm, áp suất tăng, không khí từ phổi ra ngoài (thở ra).
Câu 4: Nêu các biện pháp cần thiết để duy trì đa dang sinh học?
1. Ngăn chặn phá rừng để bảo vệ môi trường sống của thực vật.
2. Hạn chế việc khai thác bừa những loài thực vật quý hiếm
3. Xây dựng các vườn thực vật, vườn Quốc gia, khu bảo tồn để bảo vệ các loài thực vật.
4. Cấm buôn bán và xuất khẩu các loài thực vật quý hiếm
5. Tuyên truyền mn cùng bảo vệ rừng.
Tên các bộ lưỡng cưĐại diệnĐặc điểm đặc trưng nhất
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
1.
Tên các bộ lưỡng cư | Đại diện | Đặc điểm đặc trưng nhất |
Bộ Lưỡng cư có đuôi | Cá cóc Tam Đảo | - Thân dài, đuôi dẹp bên - Hai chi sau và trước tương đương nhau - Hoạt động chủ yếu vào ban ngày |
Bộ lưỡng cư không đuôi | Ếch đồng | - Thân ngắn - Hai chi sau dài hơn 2 chi trước - Đa số hoạt động về đêm |
Bộ lưỡng cư không chân | Ếch giun | - Thiếu chi, thân dài - Có mắt, miệng, răng - Hoạt động cả ngày lẫn đêm |
đặc điểm chung của lớp luỡng cư | |
môi trường sống | Đa dạng(Vd:đất,nước,...) |
da | Da trần,ẩm ướt |
cơ quan di chuyển | Bằng 4 chi |
hệ hô hấp | Phổi và da |
hệ tuần hoàn | Tim 3 ngăn,2 vòng tuần hoàn,máu đi nuôi cơ thể là máu pha |
sự sinh sản | Thụ tinh ngoài,trong môi trường nước |
sự p.triển cơ thể | Nòng nọc phát triển qua biếnthais |
đặc điểm nhiệt độ cơ thể | Cơ thể biến nhiệt |
Đặc điểm phân biệt | Lớp lưỡng cư | Lớp cá |
Môi trường sống | Nước và cạn | nước biển,lợ,ngọt |
Di chuyển | Bốn chân có màng ít hoặc nhiều | vây |
Hệ hô hấp | Mang (nòng nọc), phổi và da (trưởng thành) | mang |
Hệ tuần hoàn | Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn | tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn kín |
Chúc bạn hok tốt ^^
1. Bộ lưỡng cư có đuôi
Đặc điểm: có thân dài, đuôi dẹp hai bên, hai chi sau và hai chi trước dài tương đương nhau.
2. Bộ lưỡng cư không đuôi
Đặc điểm: có thân ngắn, hai chi sau dài hơn hai chi trước.
3. Bộ lưỡng cư không chân
Đặc điểm: thiếu chi, có thân dài giống như giun, sống có mắt, miệng có răng và có kích thước lớn hơn giun.