Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
k - không đổi
m 1 = 0 , 8 k g , l 1 = 0 , 24 m m 2 = 0 , 6 k g , l 2 = 0 , 23 m m 3 = 1 , 5 k g , l 3 = ?
Khi cân bằng, ta có lực đàn hồi cân bằng với trọng lực, ta có:
k l 1 − l 0 = m 1 g ( 1 ) k l 2 − l 0 = m 2 g ( 2 ) k l 3 − l 0 = m 3 g ( 3 )
Từ (1),(2) ta suy ra: l 0 =0,2m thế vào (1)→k=200N/m
Thế vào (3), ta suy ra: l 3 =0,275m=27,5cm
Đáp án: C
Ta có:
k - không đổi
Khi cân bằng, ta có lực đàn hồi cân bằng với trọng lực, ta có:
+ Khi treo vật 600g
m 1 g = k . ( l 1 − l 0 ) ↔ 0 , 6.10 = k . ( 0 , 23 − l 0 ) (1)
+ Khi treo vật 800g
m 2 g = k . ( l 2 − l 0 ) ↔ 0 , 8.10 = k . ( 0 , 24 − l 0 ) (2)
Giải hệ (1) và (2), ta được:
l 0 = 0 , 2 m k = 200 N / m
Đáp án: A
Trọng lượng vật:
\(P=10m\left(N\right)\)
Lực đàn hồi:
\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot0,05=5N\)
Lực đàn hồi chính là trọng lực lò xo:
\(P=F_{đh}=10m=5\Rightarrow m=0,5kg=500g\)
Chọn C.
Lực đàn hồi của lò xo:
\(F_{đh}=k\cdot\Delta l=100\cdot\left(0,05\right)=5N\)
Khối lượng vật:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{F_{đh}}{10}=\dfrac{5}{10}=0,5kg=500g\)
Chọn C
\(F_{đh}=P=10m=10\cdot1=10N\)
\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{10}{500}=0,02m=2cm\)
\(l=l_0+\Delta l\Rightarrow l_0=l-\Delta l=22-2=20cm\)
m =500 g=0,5 kg
Lực đàn hồi của lò xo là
\(F_{đh}=P=mg=0,5\cdot10=5\left(N\right)\)
Độ giãn của lò xo là
\(\left|\Delta l\right|=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05\left(m\right)=5\left(cm\right)\)
Vật chịu tác dụng của trọng lực P và lực đàn hồi F :
Ta có: \(P+F=0\) (Đang ở trạng thái cân bằng)
\(\Rightarrow P=F\)
Mà \(P=mg\) và \(F=k\Delta l\)
\(\Leftrightarrow mg=k\Delta l\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{k\Delta l}{g}\) (\(\Delta l=1cm=0,01m\))
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{250.0,01}{10}=25\left(kg\right)\)