Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Gọi nồng độ ban đầu của H2SO4 là xM
nH+ = 0,5.x.2 = x mol
[H+] = x/3 = 10-3 suy ra x = 3.10-3M
Đáp án A
Gọi nồng độ ban đầu của Ba(OH)2 là xM
nOH-= 0,2.2x = 0,4 x mol; [OH-] = 10-14/10-13 = 10-1M
[OH-] = 0,4x/ 1,5 = 10-1 suy ra x = 0,375 M
2. Tính nồng độ mol/l của các dung dịch:
a) Dung dịch H2SO4 có pH = 4.
\(pH=4\Rightarrow\left[H^+\right]=10^{-4}M\)
=> \(CM_{H_2SO_4}=\dfrac{\left[H^+\right]}{2}=\dfrac{10^{-4}}{2}=5.10^{-5M}\)
b) Dung dịch KOH có pH = 11.
\(pH=11\Rightarrow pOH=14-11=3\)
=> \(\left[OH^-\right]=10^{-3}=CM_{KOH}\)
3. Pha loãng 200ml dung dịch Ba(OH)2 với 1,3 lít nước thu được dung dịch có pH = 12. Tính nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu, biết rằng Ba(OH)2 phân ly hoàn toàn.
Đặt CM Ba(OH)2 = xM
=> \(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,2x\left(mol\right)\)
\(V_{sau}=V_{Ba\left(OH\right)_2}+V_{H_2O}=0,2+1,3=1,5\left(l\right)\)
pH=12 => pOH=2 => \(\left[OH^-\right]=10^{-2}M\)
\(Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba^{2+}+2OH^-\)
0,2x----------------------------->0,4x
=> \(\left[OH^-\right]=\dfrac{0,4x}{1,5}=10^{-2}\)
=> x=0,0375M
Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ba(OH)2 ban đầu là 0,0375M
a)
Coi V dd HCl = 100(ml)
m dd HCl = 1,25.100 = 125(gam)
n HCl = 125.7,3%/36,5 = 0,25(mol)
[H+ ] = [Cl- ] = CM HCl = 0,25/0,1 = 2,5M
b)
n Al = 0,235(mol)
2Al + 6HCl $\to$ 2AlCl3 + 3H2
n HCl pư = 3n Al = 0,705(mol)
n HCl dư = 0,4.2 - 0,705 = 0,095(mol)
[H+ ] = CM HCl dư = 0,095/0,4 = 0,2375M
pH = -log([H+ ]) = 0,624
\(C_{M_{HCl}}=a\left(M\right),C_{M_{H_2SO_4}}=b\left(M\right)\)
\(n_{HCl}=a\left(mol\right),n_{H_2SO_4}=b\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0.4\cdot0.5=0.2\left(mol\right)\)
\(NaOH+HCl\rightarrow NaCl+H_2O\)
\(a..........a.........a\)
\(2NaOH+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+2H_2O\)
\(2b............b..........b\)
\(n_{NaOH}=a+2b=0.2\left(mol\right)\left(1\right)\)
\(m_{muối}=58.5a+142b=12.95\left(g\right)\left(2\right)\)
\(\left(1\right),\left(2\right):a=0.1,b=0.05\)
\(\left[H^+\right]=0.1+0.05\cdot2=0.2\left(M\right)\)
\(\left[Cl^-\right]=0.1\left(M\right)\)
\(\left[SO_4^{2-}\right]=0.05\left(M\right)\)
\(b.\)
\(pH=-log\left(0.2\right)=0.7\)
Gọi V, V’ lần lượt là thể tích dung dịch HCl có pH = 3, pH = 4
Do pH = 3 → [H+] = 10-3M → nH+trước khi pha loãng = 10-3V
pH = 4 → [H+] = 10-4M → nH+sau khi pha loãng = 10-4V’
Ta có nH+trước khi pha loãng = nH+sau khi pha loãng → 10-3V = 10-4V’
V ' V = 10 - 3 10 - 4 = 10
Vậy cần pha loãng axit 10 lần
Đáp án B
Giải thích các bước giải:
pH = 9 → [H+] = 10−9(M)
[H+].[OH-]=10−14
→ [OH-] = 10−5(M)
→ nOH- = 10−5 . 1 = 10−5(mol)
pH=8 → [H+] = 10−8(M)
[H+].[OH-]=10−14
→ [OH-] = 10−6(M)
Gọi x lít là thể tích nước cần dùng
Ta có
\(\dfrac{10^{-5}}{x+1}\)= 10-6
→x=9
Chọn câu C.9 lít
Đáp án B
Gọi nồng độ ban đầu của HCl là x M
nHCl ban đầu = 0,4x mol = nH+
[H+] = 0,4.x/0,9 = 10-1 suy ra x = 0,225M