Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B.
Mệnh đề đúng là: (2); (3); (4); (5).
(1) CO tan ít trong nước.
(2) C = O .
(3) C + H2O → CO + H2.
(4) H C O O H → H 2 O + C O 2
(5) C H 3 O H + C O → C H 3 C O O H
(6) Y là khí không màu, không mùi, không vị, rất độc.
Chọn D
(a) Phenol tan được trong dung dịch KOH
(c) Có thể phân biệt được chất béo lỏng và hexan bằng dung dịch NaOH, đun nóng.
(d) Có thể chuyển dầu ăn thành mỡ bằng phản ứng hiđro hóa.
Chọn đáp án D
(a) Phenol tan được trong dung dịch KOH.
Đúng: C6H5 - OH + KOH ® C6H5 - OK + H2O
(b) Trong các este mạch hở có công thức C4H6O2 có một este được điều chế từ ancol và axit tương ứng. Sai có 2 este CH2 = CH - COO - CH3 HCOO - CH2 - CH = CH2
(c) Có thể phân biệt được chất béo lỏng và hexan bằng dung dịch NaOH, đun nóng.
Đúng .Vì chất béo tác dụng với NaOH sẽ tạo dung dịch đồng nhất.
(d) Có thể chuyển dầu ăn thành mỡ bằng phản ứng hiđro hóa.
Đúng.Theo SGK lớp 12
(e) Tristearin không thể tác dụng với dung dịch axit đun nóng.
Sai. Vì este bị thủy phân trong dung dịch axit
Đáp án A
- X có mạch cacbon không phân nhánh, có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng (X có hai nhóm chức có khả năng tham gia phản ứng).
→ X có CTCT thu gọn là H2NCH(CH3)COOH.
- Y được điều chế trực tiếp từ amino axit và ancol → Y là este của amino axit và ancol
→ Y có CTCT thu gọn là H2NCH2COOCH3
- Z có phản ứng tráng bạc → Z có dạng HCOOR; Z tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra amin → Z là muối amoni → Z có CTCT thu gọn là HCOOH3NC2H3
(b) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Trong phòng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) được điều chế từ phản ứng este hóa giữa axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 đặc).
ĐÁP ÁN B
Chọn đáp án B
Các phát biểu đúng:
(b) Metylamin có lực bazơ mạnh hơn amoniac.
(e) Trong phòng thí nghiệm, isoamyl axetat (dầu chuối) được điều chế từ phản ứng este hóa giữa axit axetic và ancol isoamylic (xúc tác H2SO4 đặc).
Do A không phản ứng với Brom , mạch hở => A là ankan;
B phản ứng với Brom tỉ lệ 1:1, mạch hở =>B là anken.
Hidro hóa X tạo 2 chất trong Y
=> B + H2 tạo A
=> A không thể là CH4
Khi đốt cháy Y
=> nCO2 = nkết tủa = 0,18 mol
Có mbình tăng = mCO2 + mH2O
=> nH2O = 0,5 mol > 3nCO2
=> Chứng tỏ H2 dư
=> Y gồm H2 dư và A
Có nH2 ban đầu = 0,25 mol . Gọi nH2 phản ứng = b mol
=> nB =b mol => nA sau phản ứng = (b+ a) mol ( a là số mol A ban đầu)
=> nH2 dư = (0,25 – b) mol
=>nY = (0,25 + a) mol = nH2O – nCO2 = 0,32 mol
=>a = 0,07 mol
=> nA (Y) = (a + b) > 0,07 mol
=> Số C trung bình trong A < 0,18/0,07 = 2,6
=>Do A không thể là CH4 => A là C2H6 ; B là C2H4.
=> a + b = 0,18/2 = 0,09 mol => b = 0,02 mol
=>Trong X có 0,02 mol C2H4 ; 0,07 mol C2H6
=>Các ý đúng là : (b) ; (c) => 2 ý đúng
=>B