Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 7:
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{10,8}{18}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,6 (mol)
Bảo toàn H: nH = 1,2 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{10,8-0,6.12-1,2}{16}=0,15\left(mol\right)\)
=> nC : nH : nO = 0,6 : 1,2 : 0,15 = 4:8:1
=> CTPT: (C4H8O)n
Mà M = 2,25.32 = 72(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C4H8O
Câu 6
\(n_{CO_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C: nC = 0,25 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
=> \(n_O=\dfrac{4,4-0,25.12-0,6.1}{16}=0,05\left(mol\right)\)
nC : nH : nO = 0,25 : 0,6 : 0,05 = 5:12:1
=> CTPT: (C5H12O)n
Mà M = 44.2=88(g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: C5H12O
Câu 8:
MX = 1,875.32 = 60 (g/mol)
Giả sử có 1 mol chất X => mX = 60.1 = 60 (g)
\(m_C=\dfrac{60.40}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{60.6,67}{100}=4\left(g\right)=>n_H=\dfrac{4}{1}=4\left(mol\right)\)
\(m_O=60-24-4=32\left(g\right)=>n_O=\dfrac{32}{16}=2\left(mol\right)\)
=> Trong 1 mol X chứa 2 mol C, 4 mol H, 2 mol O
=> CTPT: C2H4O2
\(n_{CO_2}=0,6\left(mol\right);n_{H_2O}=0,9\left(mol\right);n_{N_2}=0,1\left(mol\right)\\ TrongA:n_C=n_{CO_2}=0,6\left(mol\right)\\ n_H=2n_{H_2O}=1,8\left(mol\right)\\ n_N=2n_{N_2}=0,2\left(mol\right)\\ CTPT:C_xH_yN_t\\ Tacó:x:y:t=0,6:1,8:0,2=3:9:1\\ \Rightarrow CTTQ:\left(C_3H_9N\right)_n\\ Tacó:d_{A/He}=14,75\Rightarrow M_A=14,75.4=59\\ \Rightarrow\left(12.3+9+14\right)n=56\\ \Rightarrow n=1\\ VậyCTPTcủaA:C_3H_9N\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{13,2}{44}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Bảo toàn C; nC = 0,3 (mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 (mol)
Bảo toàn O: \(n_O=0,3.2+0,3-0,3.2=0,3\left(mol\right)\)
Xét nC : nH : nO = 0,3 : 0,6 : 0,3 = 1 : 2 : 1
=> CTPT: (CH2O)n
Mà MA = 7,5.4 = 30 (g/mol)
=> n = 1
=> CTPT: CH2O
Vì Y chỉ chứa C và H nên sản phẩm cháy thu được gồm CO2 và H2O.
Bảo toàn nguyên tố oxi 2 vế, ta có:
Có
Gọi công thức phân tử của chất Y là CxHy
Do đó công thức phân tử của Y có dạng .
Mà n là số nguyên nên n = 5
Vậy chất hữu cơ Y là C5H10.
Đáp án B.
\(n_C=n_{CO_2}=0,4\left(mol\right);n_H=2.n_{H_2O}=2.0,4=0,8\left(mol\right)\\ m_C+m_H=0,4.12+0,8.1=5,6=m_A\)
=> A là hidrocacbon: A chỉ có 2 nguyên tố là C và H
\(a,n_C:n_H=0,4:0,8=1:2\\ \Rightarrow A.có.CTĐG:CH_2\\ b,Đặt.CTTQ:\left(CH_2\right)_a\left(a:nguyên,dương\right)\\ M_{\left(CH_2\right)_a}=28\\ \Leftrightarrow14a=28\\ \Leftrightarrow a=2\\ \Rightarrow CTPT:C_2H_4\)
nC = nCO2 = 0,3
nH = 2nH2O = 0,7
nN = 2nN2 = 0,1
=> nO = (mA – mC – mH – mN)/16 = 0,2
=>; C : H : N : O = 3 : 7 : 1 : 2
nA = nO2 = 0,05
=>MA = 89
=>A là C3H7NO2
Bài 1
\(n_{CO_2}=\dfrac{13.2}{44}=0.3\left(mol\right)\Rightarrow n_C=0.3\left(mol\right)\Rightarrow m_C=3.6\left(g\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{6.3}{18}=0.35\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0.7\left(mol\right)\)
\(n_{N_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\Rightarrow n_N=0.1\left(mol\right)\Rightarrow m_N=0.1\cdot14=1.4\left(g\right)\)
\(m_O=8.9-3.6-0.7-1.4=3.2\left(g\right)\)
\(n_O=\dfrac{3.2}{16}=0.2\left(mol\right)\)
\(Gọi:CTHH:C_xH_yO_zN_t\)
\(x:y:z:t=0.3:0.7:0.2:0.1=3:7:2:1\)
\(CTđơngarin\::C_3H_7O_2N\)
\(n_{CO_2}=\dfrac{19,8}{44}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{H_2O}=\dfrac{5,4}{18}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
Bảo toán C: nC(A) = 0,45 (mol)
Bảo toàn H: n(H(A) = 2.0,3 = 0,6 (mol)
Bảo toán O: nO(A) + 2.nO2 = 2.nCO2 + nH2O
=> nO(A) = 2.0,45 + 0,3 - 0,6.2 = 0
nC : nH = 0,45 : 0,6 = 3:4
=> CTPT: (C3H4)n
Mà M = 10.4 = 40(g/mol)
=> n = 1 => CTPT: C3H4