Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình ảnh “dòng sông chảy nặng phù sa” là hình ảnh đẹp và gây xúc động nhất đối với em vì nó được dùng để so sánh với tấm lòng yêu thương, quên mình của Bác. Dòng sông quê hương mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chan chứa tình yeu thương dành cho mỗi chúng ta? Bác chia sẻ tình thương cho tất cả mọi người mà chẳng hề nghĩ đến riêng mình. Dòng sông cũng vậy, cứ chảy mãi, chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnh phúc. Chính vì vậy, hình ảnh Bác Hồ luôn luôn sống mãi trong lòng dân tộc Việt Nam, cũng như dòng sông quê hương muôn đời đẹp mãi trên đất nước Việt Nam yêu dấu.
hinh anh la chi biet quyen minh cho het thay nhu dong song chay nang phu sa vi do la hinh anh bac da giung tam long de cho tre cho nhung con nguoi viet nam
Sorry! mik chẳng thấy xúc đông j cả *
*Vì
Viết chử thiếu , chư thưà ,ko viết hoa chư đầu câu .Nên đoc ra lời chẳng có tí cảm tình j! ~~~@@~~~~
Trong bài Theo chân Bác , nhà thơ Tố Hữu
Đoạn thơ trên có những hình ảnh đẹp , gây xúc động nhất đối với em là đoạn:
"Chỉ biết quên mình cho hết thảy
Như dòng sông chảy nặng phù sa .
Vì hình ảnh "dòng sông đỏ nặng phù sa" là 1 hình ảnh đẹp và gây xúc đọng đối với em. Hình ảnh trên được dùng để so sánh với tấm lòng yêu thương, quên mình của Bác.
=) Thể hiện tình yêu thương đồng bào của Bác đối với chúng ta, Bác chia sẻ tình thương đó cho tất cả mội người mà ko hề nghĩ đến minh.
=) Đây là câu thơ có những hình ảnh đẹp và xúc động đối với em.
bạn ý bảo là hình ảnh bạn ấy chọn là chỉ biết quên mình cho hết thảy mà
Bạn có thể tham khảo câu chuyện sau nhé:
Đối với chiến sĩ là những người hy sinh nhiều nhất cho dân tộc, Bác Hồ thường dành cho anh em sự chăm lo, săn sóc ân tình, chu đáo nhất.
Mùa đông, thương anh em chiến sĩ rét mướt ở rừng núi hay bưng biền, Bác đem tấm áo lụa của mình được đồng bào tặng, bán đấu giá để lấy tiền mua áo ấm gửi cho các chiến sĩ.
Bác thường nói: “Chiến sĩ còn đói khổ, tôi ăn ngon sao được!”. “Chiến sĩ còn rách rưới, mình mặc thế này cũng là đầy đủ lắm rồi!”.
Mùa hè năm ấy (1967), trời Hà Nội rất nóng. Sức khỏe Bác Hồ đã kém, thần kinh tuổi già cũng suy nhược, dễ bị to¸t mồ hôi, ướt đầm, có ngày phải thay mấy lần quần áo, có khi hong tại chỗ, rồi lại thay ngay. Bác không cho dùng máy điều hòa nhiệt độ. Bác bảo: mùi nó hôi lắm, Bác không chịu được ! ( Bác không dùng nên nói vậy thôi, chứ máy đã có nút xả thơm).
Thấy trời oi bức quá, Bác nói với đồng chí Vũ Kỳ:
- Nắng nóng thế này, các chú bộ đội trực phòng không trên nóc hội trường Ba Đình thì chịu sao được ? Các chú ấy có đủ nước uống không? Chú thử lên tìm hiểu xem thế nào, về cho Bác biết.
Đồng chí Vũ Kỳ lên, được biết trên đó có một tổ súng máy 14 ly 5. Ụ cát sơ sài, nếu địch bắn vào thì chỉ có hy sinh, rất nguy hiểm.
Trời nắng chói, đứng một lúc mà hoa cả mắt. Đồng chí Vũ Kỳ hỏi:
- Các đồng chí có nước ngọt uống không?
- Nước chè thường còn chưa có, lấy đâu ra nước ngọt!
Đồng chí Vũ Kỳ về nói lại với Bác, Bác gọi điện ngay cho đồng chí Văn Tiến Dũng:
- Sao các chú không lo đủ nước uống cho các chiến sĩ trực phòng không? Nghe nói ụ súng trên nóc hội trường Ba Đình rất sơ sài, chú phải lo sửa ngay để đảm bảo an toàn cho chiến sĩ trong chiến đấu!
Sau đó Bác bảo đồng chí Vũ Kỳ đi lấy sổ tiết kiệm của Bác, xem tiền tiết kiệm của Bác còn bao nhiêu.
Tại sao Bác có tiền tiết kiệm? Lương Bác cao nhất nước, nhưng hàng tháng cũng chỉ đủ tiêu. Mọi chi phí cho sinh hoạt của Bác, từ cái chổi lông gà, đều ghi vào lương cả.
Tiền tiết kiệm của Bác là do các báo trả nhuận bút cho Bác. Bác viết báo nhiều, có năm hàng trăm bài. Các báo gửi đến bao nhiêu, văn phòng đều gửi vào sổ tiết kiệm của Bác. Trong kháng chiến chống thực dân Pháp, Bác cũng đã có tiền tiết kiệm. Đến dịp tết Nguyên đán, Bác lại đem chia cho cán bộ các cơ quan chung quanh Bác, mua lợn để đón xuân.
Đồng chí Vũ Kỳ xem sổ và báo cáo:
- Thưa Bác, còn lại tất cả hơn 25.000 đồng (lúc đó là một món tiền rất lớn, tương đương với khoảng 60 lạng vàng).
Bác bảo:
- Chú chuyển ngay số tiền đó cho Bộ Tổng tham mưu và nói: đó là quà của Bác tặng để mua nước ngọt cho anh em chiến sĩ trực phòng không uống, không phải chỉ cho những chiến sĩ ở Ba Đình, mà cho tất cả các chiến sĩ đang trực chiến trên mâm pháo ở khắp miền Bắc. Nếu số tiền đó không đủ thì yêu cầu địa phương nào có bộ đội phòng không trực chiến góp sức vào cùng lo!
Về sau, Bộ Tư lệnh Phòng không Không quân báo cáo lại cho Văn phòng Phủ Chủ tịch biết: số tiền của Bác đủ mua nước uống cho bộ đội phòng không, không quân được một tuần!
Hình ảnh gây xúc động trong khổ thơ trên là "Chỉ biết quên mình cho hết thảy". Câu thơ nói riêng và khổ thơ nói chung không chỉ nói lên tấm lòng cao cả vĩ đại, vị tha của Bác mà còn thể hiện niềm biết ơn đối với sự hi sinh của Bác cho dân tộc, đất nước.
Hình ảnh “dòng sông chảy nặng phù sa” là hình ảnh đẹp và gây xúc động nhất đối với em vì nó được dùng để so sánh với tấm lòng yêu thương, quên mình của Bác. Dòng sông quê hương mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chan chứa tình yeu thương dành cho mỗi chúng ta? Bác chia sẻ tình thương cho tất cả mọi người mà chẳng hề nghĩ đến riêng mình. Dòng sông cũng vậy, cứ chảy mãi, chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnh phúc. Chính vì vậy, hình ảnh Bác Hồ luôn luôn sống mãi trong lòng dân tộc Việt Nam, cũng như dòng sông quê hương muôn đời đẹp mãi trên đất nước Việt Nam yêu dấu.
Hình ảnh “dòng sông chảy nặng phù sa” là hình ảnh đẹp và gây xúc động nhất đối với em vì nó được dùng để so sánh với tấm lòng yêu thương, quên mình của Bác. Dòng sông quê hương mang nặng phù sa hay tấm lòng của Bác lúc nào cũng chan chứa tình yeu thương dành cho mỗi chúng ta? Bác chia sẻ tình thương cho tất cả mọi người mà chẳng hề nghĩ đến riêng mình. Dòng sông cũng vậy, cứ chảy mãi, chảy mãi, đem đến cho đôi bờ những hạt phù sa đỏ hồng để làm nên hạt gạo, làm nên cuộc sống ấm no hạnh phúc. Chính vì vậy, hình ảnh Bác Hồ luôn luôn sống mãi trong lòng dân tộc Việt Nam, cũng như dòng sông quê hương muôn đời đẹp mãi trên đất nước Việt Nam yêu dấu.
Câu 1 : D
Câu 2 : B
Câu 3 : B
Câu 4 : A
Câu 5 : B
Câu 6 : C
Câu 7 : A
Câu 8: a) Giữa vườn lá(chủ ngữ) xum xuê, xanh mướt , còn ướt đẫm sương đêm (Vị ngữ ) , cây hoa( chủ ngữ ) khẽ nghiêng mình, xao động , làm duyên với làn gió sớm.(Vị ngữ )
b) Mỗi lần tết đến, đứng trước những cái chiếu bày tranh làng Hồ trải trên các lề phố Hà Nội, lòng tôi lại thấm thía một nỗi biết ơn đối với những người tạo hình của nhân dân.
Câu 9 : Danh từ : Rừng, vượn, chim.
Động từ: Hót, kêu.
Tính từ : Hay , cả.
Câu 10 ( Tự làm )
Câu 11 :
Tham khảo : Hè vừa rồi, mẹ em đi chợ huyện mua được một con mèo con tam thể.
Em đặt cho nó một cái tên rất kêu: "Bi Mi". Mới bốn tháng tuổi nhưng Bi Mi ra dáng một chú bé tinh anh và khôi ngô. Bộ lông ba màu: đen, vàng, trắng rất dày và mượt mà. Cái đuôi thon dài như một cái măng ngọc, lúc nào chú cũng đập qua đập lại, tự đưa hai chân trước ôm lấy bắt hờ. Cặp mắt xanh biết như hai hòn bi ve, lúc thì chú lim dim, lúc thì chú mở to nhìn vào góc tủ. Cái mũi nhọn ươn ướt màu hồng làm nổi bật bộ ria dài như hai chùm kim bạc bé nhỏ, nhọn hoắt. Hai cái tai nửa trắng nửa đen lúc nào cũng vểnh lên nghe ngóng. Bốn chân thon nhỏ màu trắng, bànchân màu vàng, giấu kín những chiếc vuốt nhọn. Lúc chú ngồi, hai chân sau xếp lại, hai chân trước chống lên, đăm chiêu nhìn và nghe ngóng, cái đuôi phe phẩy làm duyên. Trên tấm ván cạnh bàn học gần cửa sổ được lót một tấm nệm rất đẹp, đó là nơi ngự tọa của chàng hoàng tử Bi Mi. Đó là nơi chú ta nằm ngủ những trưa hè, là nơi chú ta nằm nghe em học bài mỗi tối. Có nhìn Bi Mi lượn tấm thân ngọc ngà, nhẹ bước như nhung, thoăn thoắt đi khắp các góc nhà, mới thấy hết vẻ đẹp khoan thai mà kiêu hùng của chú.
Bi Mi chưa bắt được chuột. Mẹ em nói con mèo này tròn năm thì bắt chuột giỏi lắm. Từ ngày nuôi nó, chẳng có một mông chuột nào dám leo cửa sổ vào nhà. Như một em bé rất ngoan ngoãn và dịu dàng, Bi Mi được cả nhà yêu thương quý mến. Có nhìn thấy Bi Mi nô dùa với em mới thấy nó thật đáng yêu vô cùng.
Nếu như ai cũng có một dòng sông thì chắc sẽ chạnh lòng thương nhớ khi đọc bài thơ " Vàm Cỏ Đông " của nhà thơ Hoài Vũ.Bởi dòng sông quê hương không những là nơi nô đùa,ngụp lặn của trẻ con mà còn là nơi đưa nước về tắm mát cho những ruộng lúa,nương khoai,cho những khu vườn bạt ngàn cây trái như chính dòng sữa ngọt ngàocủa mẹ nuôi dưỡng các con từ thuở lọt lòng.Không những thế mà dòng nước ấm áp như tấm lòng mẹ yêu thương,sẵn sàng chia sẻ tấm lòng mình cho những đứa con và cho hết thảy mọi người.
Chúc bạn hok tốt !
Trả lời:
Nếu như ai cũng có một dòng sông thì chắc sẽ chạnh lòng thương nhớ khi đọc bài thơ Vàm Cỏ Đông của nhà thơ Hoài Vũ. Bởi dòng sông quê hương không những là nơi nô đùa, ngụp lặn của con trẻ mà còn đưa nước về tắm mát ruộng lúa, nương khoai, cho những khu vườn bạc ngàn cây trái như chính dòng sữa ngọt ngào của mẹ nuôi dưỡng các con từ thuở lọt lòng. Không những thế, dòng nước ăm ắp như tấm lòng người mẹ tràn đầy yêu thương còn sẵn sàng chia sẻ tấm lòng mình cho những đứa con và cho hết thảy mọi người.
Hình ảnh chỉ bt quên mik cho hết thay là hình ảnh hay nhất :
Vì cả một cuộc đời Bác chỉ bt nghĩ tới nhân dân thế nào.Và ko mấy khi Bác nghĩ đến bản thân mình
theo mik hình ảnh cảm động nhất là chỉ biết quên mình cho hết thảy
như dòng sông chảy nặng phù sa
Vì hình ảnh câu văn đó nói lên tình cảm của Bác đối với chúng ta, Bác chỉ biết quan tâm, yêu thương chúng ta mà nhiều khi quên cả bản thân mình, được ví như dòng sông chảy nặng phù sa chứng tỏ tình yêu thương dành cho chúng ta là vô bờ bến