Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp K, L, M, N … ứng với lớp e là 1, 2, 3, 4 …
Vậy tức là X có 5 e ở lớp 3 → X thuộc nhóm VA chu kỳ 3
→ 1s22s22p63s23p3
p = 15 → Đáp án C.
Đáp án C
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp M → ở lớp thứ 3 X có 5 electron
Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p3
Số proton có trong 1 nguyên tử X là 15.
Đáp án B
Nguyên tử nguyên tố X có 4 electron ở lớp L
=> X có 2 electron ở phân lớp 2s và 2 electron ở phân lớp 2p
=> Cấu hình electron của X là 1s22s22p2 => Z=6
Đáp án: C
Ở trạng thái cơ bản, X có 3 lớp e và có 3 e ở phân lớp ngoài cùng nên X là
Đáp án C
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 7
→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d104s1
Tương ứng X có số hiệu nguyên tử là 19 hoặc 24 hoặc 29.
→ X không thể là Sc → Chọn C.
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 7
→ X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d54s1 hoặc 1s22s22p63s23p63d104s1
Tương ứng X có số hiệu nguyên tử là 19 hoặc 24 hoặc 29.
X không thể1à Sc → Chọn C.
Đáp án C
Lớp K, L, M, N ... ứng với lớp e là 1, 2, 3, 4 ...
Vậy tức là X có 5 e ở lớp 3 -> X thuộc nhóm VA chu kỳ 3
→ 1 s 1 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3 → = 15