K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Có các nhận định: (1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử. (2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1. (3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12. (4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron...
Đọc tiếp

Có các nhận định:

(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.

(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.

(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.

(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11

(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.

(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.

Số nhận định không chính xác là?

A. 5                             

B. 4                            

C. 2                             

D. 3

1
7 tháng 11 2017

Chọn đáp án B

(1) S2- < Cl- < Ar < K+ là dãy được sắp xếp theo chiều tăng dần bán kính nguyên tử.

Sai: Vì cùng e mà điện tích to thì bán kính nguyên tử sẽ nhỏ

(2) Có 3 nguyên tố mà nguyên tử của nó ở trạng thái cơ bản có cấu trúc electron ở lớp vỏ ngoài cùng là 4s1.                Đúng: (Cu - K - Cr)

(3) Cacbon có hai đồng vị, Oxi có 3 đồng vị. Số phân tử CO2 được tạo ra từ các đồng vị trên là 12.

Sai, có 18 phân tử

(4) Cho các nguyên tố: O, S, Cl, N, Al. Khi ở trạng thái cơ bản: tổng số electron độc thân của chúng là: 11

(5) Các nguyên tố: F, O, S, Cl đều là những nguyên tố p.     Đúng

(6) Nguyên tố X tạo được hợp chất khí với hiđro có dạng HX. Vậy X tạo được oxit cao X2O7.

Sai vì HF thì không thể tạo được F2O7

11 tháng 12 2017

6 tháng 2 2018

Chọn đáp án A

Có thể dùng đặc điểm cấu hình electron kim loại thường có 1, 2 hoặc 3 electron lp ngoài cùng nhưng điều này chưa đúng 100% nên tốt nhất là nhớ số proton để tìm chính xác nguyên tố

(1) có Z = 19 là cấu hình của kali Þkim loại

(2) có Z = 15 là cấu hình của photpho Þ phi kim

(3) có Z = 13 là cấu hình của nhôm Þ kim loại

(4) có Z = 7 là cấu hình của nitơ Þ phi kim

(5) có Z = 12 là cấu hình của magie Þ kim loại

(6) có Z = 11 là cấu hình của natri Þ kim loại

12 tháng 2 2018

Đáp án A

30 tháng 12 2015

Cu(NO3)2 ---> CuO + 2NO2 + 1/2O2

Khối lượng chất rắn sau khi nung giảm = 30,8 - 24,32 = 6,48 g = khối lượng khí thoát ra = 46.2x + 32.1/2x (x là số mol CuO).

Thu được x = 0,06 mol.

a) Tổng số mol khí = 2x + x/2 = 2,5x = 0,15 mol. V = 0,15.22,4 = 3,36 lít.

b) Chất rắn gồm CuO (x mol, 80.0,06 = 4,8 g) và Cu(NO3)2 dư có khối lượng = 30,8 - 188.0,06 = 19,52 g.

30 tháng 5 2017

có ai biết làm câu này o

2 tháng 2 2015

Ta có: Kí hiệu thể hiện trạng thái nguyên tử có dạng \(^{2S+1}X_J\) trong đó

- S; là giá trhij momen động lượng spin tổng

- 2S+1: là độ bội; J: là giá trị momen toàn phần chủa toàn nguyên tử;

- X là kí hiệu tương ứng với giá trị của momen động lượng L

Vậy

a)Đối với số hang: \(^2D\) ta có độ bội 2S+1=2 suy ra S= 1/2 và kí hiệu D tương ứng với L=2

    J= |L-S| = |2-\(\frac{1}{2}\)|= \(\frac{3}{2}\) hoặc J = |L+S| = |2+\(\frac{1}{2}\)| =\(\frac{5}{2}\)

vậy từ số hạng đã biết là \(^2D\) ta có trạng thái ứng với mức năng lượng có thể có trong phân tử là \(^2D_{\frac{3}{2}}\)\(^2D_{\frac{5}{2}}\).

b) Đối với số hạng: \(^1G\) tương tự ta có độ bội 2S+1=1 nên  S=0 và kí hiệu G tương ứng L=4

 J=|L-S| = |4-0| =4 hoặc J= |L+S| = |4+0|= 4

Vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng  của số hạng có thể có trong phân tử là : \(^1G_4\).

c) Đối với số hạng: \(^6S\) tương tự ta có độ bội là 2S+1=6 nên S= \(\frac{5}{2}\) và kí hiệu S ứng với L=0

   J=|L+S|= |0+\(\frac{5}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\) hoặc J= |L-S|=|0-\(\frac{5}{2}\)|=\(\frac{5}{2}\)

vậy ta có trạng thái ứng với mức năng lượng của số hạng đã biết có thể có trong phân tử là : \(^6S_{\frac{5}{2}}\)

 

 

   

1 tháng 2 2015

Số hạng nguyên tử có dạng : 2S+1XJ

*/số hạng  2\(\Rightarrow\) 2S + 1 = 2  \(\Rightarrow\)đội bội : S = \(\frac{1}{2}\) ; mặt khác   S = \(\frac{N}{2}\)  \(\Rightarrow\)N = 1 vậy số e độc thân = 1

số hạng ứng với X = D  \(\Rightarrow\)L = 2  ;   J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = |2+ \(\frac{1}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\) và J = | 2 - \(\frac{1}{2}\)| = \(\frac{3}{2}\)

nên số hạng 2D ứng với trạng thái    2D\(\frac{3}{2}\)   và     2D\(\frac{5}{2}\)

*/số hạng  1\(\Rightarrow\) 2S + 1 = 1  \(\Rightarrow\)đội bội : S = 0 ; mặt khác   S = \(\frac{N}{2}\)  \(\Rightarrow\)N = 0 vậy số e độc thân = 0

số hạng ứng với X = G  \(\Rightarrow\)L = 4  ;   J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = |4+ 0| = 4 và J = | 4 - 0| = 4

nên số hạng 2G ứng với trạng thái    2G4   

 

*/số hạng  6\(\Rightarrow\) 2S + 1 = 6  \(\Rightarrow\)đội bội : S = \(\frac{5}{2}\) ; mặt khác   S = \(\frac{N}{2}\)  \(\Rightarrow\)N = 5 vậy số e độc thân = 5

số hạng ứng với X = S  \(\Rightarrow\)L = 0  ;   J = | L+ S | \(\Rightarrow\)J = | 0+\(\frac{5}{2}\)| =\(\frac{5}{2}\)  và J = | 0-\(\frac{5}{2}\)| = \(\frac{5}{2}\)

nên số hạng 6S  ứng với trạng thái  6S\(\frac{5}{2}\)   

21 tháng 4 2017

Chọn đáp án C

Các cặp chất phản ứng với nhau ở nhiệt độ thường là :

(1) Li + N2            (2) Hg + S            (3) NO + O2                                                (6) Ca + H2O            (7) Cl2(k) + H2(k) (8) Ag + O3

Chú ý : Với các cặp (4) Mg + N2  và (5) H2 + O2 phải cần có nhiệt độ.

22 tháng 10 2019

Chọn đáp án C

Các cặp chất phản ứng với nhau ở nhệt độ thường là:

(1) Li + N2        (2) Hg + S                  (3) NO + O2 + H2O    (6) Ca + H2O

(7) Cl2(k) + H2(k)           (8) Ag + O

n(O2)= 5.04/22.4 =0.225 (mol)

do sau pư chất rắn A td với Hcl tạo chất khí H2 nên trong A còn kim loại X còn dư nên trong pư (1) số mol tính theo O2

(1)    4X   +  n O2   =   2 X2On

      0.9/n       <=     0.225 =>   0.45/n        (mol)

nHCl = 1.8/2= 0.9 (mol)

2A(dư)  + 2n  HCl    = 2 ACln   + n  H2

 1.8/n              <=                                   0.9         (mol)

suy ra tổng số mol kim loại X ban đầu là nX= 0.9/n  +  1.8/n  =2.7/n ( mol)

M(X) = 24.3 /( 2.7/n) =9n

+) n=1 thì MX = 9 (loại)

+) n=2 thì MX= 18 (loại)

+) n=3 thì MX= 27 (Al)

Vậy kim loại là nhôm nhé 

                    

24 tháng 1 2016

2X + nO2 => 2X2On
        0,225

X2On +2nHCl =>2XCln +nH2O

2X +2nHCl => 2XCln + nH2
                                    0,9
Mx= 24,3/ (0,225.2/n + 0,9.2/n)
 tới đây biện luận 
 bạn xem lại đề nha.

9 tháng 12 2018

Đáp án : D