Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phương pháp:
Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Cách giải:
Chú ý ở ruồi đực không có HVG
Ta thấy các phép lai đều là giữa 2 cơ thể dị hợp về 2 cặp gen Aa; Bb → A-B-min = 0,5
Con đực thân xám cánh dài mắt trắng (A-B-dd)= 0,125 → ddmax = 0,125:0,5 =0,25 →loại III, VI (hai phép lai này cho XdY = 0,5)
Với XdY = 0,25 → A-B-= 0,5 ta có các phép lai : I,IV,V (con đực không có HVG nên aabb =0)
Phép lai II không thoả mãn vì XdY = 0,25 → A-B-=0,5, nhưng nếu P:
Vậy có 3 phép lai thoả mãn
F1 có xuất hiện ruồi đực thân đen, mắt trắng à (P) dị hợp 3 cặp gen.
P: (AaBb)XDXd × (AaBb)XDY
F1 : 2,5% ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ
à A-bbXDX- = 2,5% à A-bb =5% à aabb = 20% = 0,5ab.0,4ab à f = 20%
(1) Sai. Khoảng cách giữa 2 gen trên cặp nhiễm sắc thể thường lớn hơn 20cM.
(2) Đúng. Ở F1 có số cá thể ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là
A-B-XD- = 70%.75% = 52,5%.
(3) Đúng. Ở ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ chiếm tỉ lệ là
aabbXDX- = 20%.50% = 10%.
(4) Đúng. Ở F1 ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt trắng chiếm tỉ lệ là
A-bbXdY= 5%.25% = 1,25%.
Đáp án C
Dựa vào quy ước của đề bài, ta xác định được sơ lược kiểu gen của (P) là:
Và cho biết 1 kiểu hình ở F1 là ruồi cái thân xám, cánh cụt, mắt đỏ (A-bbXDX-) chiếm 2,5%.
Ta sẽ dựa vào tỉ lệ này để suy ra các thông số cần thiết của bài toán, cụ thể:
(vì ở F1 có ruồi đực mắt trắng nên ở ruồi cái (P) phải mang alen d).
(1) Sai. Khoảng cách giữa 2 gen trên cặp nhiễm sắc thể thường là 20cM.
(2) Đúng. Tỉ lệ ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ ở F1 chiếm:
(3) Đúng. Tỉ lệ ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ ở F1 chiếm:
.
(4) Đúng. Tỉ lệ ruồi đực thân xám, cánh cụt, mắt trắng ở F1 chiếm:
.
Đáp án B
Đáp án C
* Xét từng phát biểu:
I à đúng. Ruồi cái thân xám, cánh dài, mắt đỏ = A-B-XDX- = (0,5 + aabb).l/2 = (0,5 + 0,2). 1/2 = 35%.
II à đúng. Ruồi cái thân đen, cánh cụt, mắt đỏ = aabbXDX- = 0,2.1/2 = 10%.
III à Sai. Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ = A-B-D- = (0,5 + aabb) .0,75 = (0,5 + 0,2) .0,75 = 52,5%.
IV Sai. Ruồi thân xám, cánh cụt, mắt đỏ = AabbD- = (0,25 - aabb).0,75 = (0,25-0,2).0,75 = 3,75%.
Đáp án C
Phương pháp:
Sử dụng công thức :A-B- = 0,5 + aabb; A-bb/aaB - = 0,25 – aabb
Giao tử liên kết = (1-f)/2; giao tử hoán vị: f/2
Cách giải:
Chú ý ở ruồi đực không có HVG
Ta thấy các phép lai đều là giữa 2 cơ thể dị hợp về 2 cặp gen Aa; Bb → A-B-min = 0,5
Con đực thân xám cánh dài mắt trắng (A-B-dd)= 0,125 → ddmax = 0,125:0,5 =0,25 →loại III, VI (hai phép lai này cho XdY = 0,5)
Với XdY = 0,25 → A-B-= 0,5 ta có các phép lai : I,IV,V (con đực không có HVG nên aabb =0)
Phép lai II không thoả mãn vì XdY = 0,25 → A-B-=0,5, nhưng nếu P:
Vậy có 3 phép lai thoả mãn
Đáp án B
Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ lai với nhau cho ra ruồi thân đen, cánh ngắn, mắt trắng nên bố mẹ đem lai đều dị hợp tất cả các cặp gen.
A
P: cái xám, dài đỏ x đực xám dài đỏ
F1: đen, cụt, trắng 0,025 ab/ab XdY (do kiểu hình của đực và cái đều là mắt đỏ mà sinh ra con màu trắng thì chỉ có thể là kiểu gen XdY)
đen cụt ab/ab = 0,025/0,25 = 0,1
Ruồi đực không xảy ra hoán vị gen nên kg của xám dài ở P là AB/ab tạo G (ab) = 0,5
=> G(ab) ở ruồi giấm cái là 0,2 < 0,25 => G (ab) là G hoán vị nên kg của xám dài cái là Ab/aB
Tỉ lệ xám, dài đỏ: A-B- XD- = {G đực (AB) x G cái+ G cái (AB) x 0,5 }x 0,75 = 0,6 x 0,75 = 0,45.
Chỉ có VI đúng → Đáp án D
Ruồi đực thân xám, cánh dài có kiểu gen A-B-XdY = 25% = 1/2A-B- × 1/2 XdY
1/2 XdY được tao ra qua các phép lai: IV, VI
Trong 2 phép lai IV, VI chỉ có phép lai VI cho A-B- = 1/2 (phép lai IV cho A-B- = 3/4.
Đáp án D