Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Trong các ý trên, có mấy ý không phải là đặc điểm của giới Nấm :
(2) Thành tế bào bằng xenluloz
(3) Sống tự dưỡng
Câu 1:
Cấu tạo:
- Mốc trắng:
+ Dạng sợi phân nhánh, đơn bào
+ Bên trong có nhiều nhân
+ Không có vách ngăn giữa các tế bào
- Nấm rơm:
+ Cơ quan sinh dưỡng
+ Cuống
+ Cơ quan sinh sản
+ Đa bào, có vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân
Câu 2 : Nấm rơm và mốc trắng sinh sản bằng bào tử
Chọn C
Quá trình trên chính là quá trình diễn thế nguyên sinh, khởi đầu từ môi trường chưa có quần xã sinh vật nào → hình thành nấm, mốc... Sự biến đổi tuần tự các quần xã tương ứng với sự biến đổi của điều kiện dinh dưỡng việc thủy phân tinh bột.
Không phải diễn thế phân hủy: diễn thế phân hủy diễn ra trên xác sinh vật.
Đáp án C
Một bát cơm nguội để lâu trong không khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên mặt. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh. Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau hai tuần nấm có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt cơm. Diễn biến đó là quá trình diễn thế. Bắt đầu từ môi trường trống trơn chưa có sinh vật. Sau đó các quần thể sinh vật nấm, mốc dần xuất hiện
Đáp án C
Một bát cơm nguội để lâu trong không khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên mặt. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh. Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau hai tuần nấm có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt cơm. Diễn biến đó là quá trình diễn thế. Bắt đầu từ môi trường trống trơn chưa có sinh vật. Sau đó các quần thể sinh vật nấm, mốc dần xuất hiện
Đáp án D
Các loài thuộc nhóm sinh vật sản xuất: (4), (5), (6).
Những sinh vật này có khả năng tổng hợp chất hữu cơ.
(1), (2), (3) là các sinh vật phân giải.
nhấn vào dòng chữ xanh bài 51 : Mốc trắng ... giảng hay - Thư viện Bài giảng điện tử
chúc bn hok tốt nhé!!!!!!!!
Hình dạng và cấu tạo của nấm mốc trắng:
- HÌnh dạng:
+ Màu sắc: trong suốt không màu.
+ Hình dạng: dạng sợi phân nhiều nhánh.
- Cấu tạo:
+ Có nhân.
+ Không có vách nhân giữa các tế bào.
+ Không có chất diệp lục.
Hình dạng và cấu tạo của nấm rơm:
- Hình dạng:
+ Mũ nấm.
+ Các phiến mỏng.
+ Cuống nấm.
+ Các sợi nấm.
- Cấu tạo:
+ Gồm 2 phần:
- Phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng.
- Phần mũ nấm là cơ quan sinh sản.
Chúc bạn học tốt nhé !!!
I. Mốc trắng
Cấu tạo: dạng sợi, phân nhánh nhiều, bên trong có chất tế bào, có nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào
Hình dạng: Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và không có chất màu nào khác
II. Nấm rơm
Nấm rơm gồm 2 phần
Cơ quan sinh dưỡng: sợi nấm
Cơ quan sinh sản: mũ nấm, cuống nấm
Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa nhiều bào tử
Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào có 2 nhân và không có chất diệp lục
Dưới
Câu 1 :
Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều, bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào. Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
Cấu tạo nấm rơm gồm 2 phần: phần sợi nấm là cơ quan sinh dưỡng và phần mũ nấm là cơ quan sinh sản, mũ nấm nằm trên cuống nấm. Dưới mũ nấm có các phiến mỏng chứa rất nhiều bào tử. Sợi nấm gồm nhiều tế bào phân biệt nhau bởi vách ngăn, mỗi tế bào đều có 2 nhân (không có chất diệp lục).
* Mốc trắng sinh sản bằng bào tử (sinh sản vô tính). Nấm rơm cũng sinh sản bằng bào tử.
Câu 2 :
- Tế bào đều không có chứa chất diệp lục nên không có khả năng tự chế tạo chất hữu cơ.
- Đều có lối sống dị dưỡng: hoại sinh hay kí sinh.
Câu 1:
* Hình dáng và cấu tạo của mốc trắng:
- Mốc trắng có cấu tạo dạng sợi phân nhánh rất nhiều.
- Bên trong có chất tế bào và nhiều nhân, nhưng không có vách ngăn giữa các tế bào.
- Sợi mốc trong suốt, không màu, không có chất diệp lục và cũng không có chất màu nào khác.
- Sinh sản bằng bào tử
* Bộ phận cấu tạo nên rơm:
+ Mũ nấm
+ Các phiến mỏng
+ Cuống nấm
+ Các sợi nấm
- Sinh sản bằng bào tử
Câu 2:
Nấm có đặc điểm giống vi khuẩn là:
- Cấu tạo từ tế bào, không có chất diệp lục.
- Sinh sản vô tính, sống dị dưỡng theo 2 hình thức hoại sinh và kí sinh.
Đáp án B.