Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu a mình không giải thích nhưng mình làm đc câu b
b) theo đề bài ta có quả đỏ là tính trạng trội, quả vàng là tính trạng lặn.
-Quy ước gen: quả đỏ: A; quả vàng là a
_Do quả đỏ lai quả vàng ra F1 100% quả đỏ nên quả đỏ sẽ có kiểu gen đồng hơp
→quả đỏ(t/c):AA Quả vàng(t/c):aa
Khi đem lai quả đỏ thuần chủng với quả vàng thuần chủng ta có sơ đồ lai sau:
P: Đỏ(t/c) * Vàng(t/c)
AA aa
GP: 1A 1a
F1: 100%Aa( 100% đỏ)
F1 tự thụ ta có sơ đồ lai:
F1: Đỏ * Đỏ
Aa Aa
GF1 1A:1a 1A:1a
F2: 1AA:2Aa:1aa(3 đỏ : 1 trắng)
chỉ tham khảo thôi, đây chỉ là cách làm tương tự
P khác nhau -> F1 100% to, ngọt -> to, ngọt trội hoàn toàn so với nhỏ, chua
Quy ước:
A quả to
a quả nhỏ
B vị ngọt
b vị chua
F1 đồng tính => P thuần chủng => F1 dị hợp AaBb
F2 kiểu hình xấp xỉ 3 to ngọt: 3 to chua: 1 nhỏ ngọt: 1 nhỏ chua = (3 to: 1 nhỏ)(1 chua: 1 ngọt)= (3A-:1aa)(1B-:1bb)
=> 2 cặp gen quy định kích thước và mùi vị quả nằm trên các cặp nhiễm sắc thể tương đồng khác nhau (bị chi phối bởi quy luật phân li độc lập)
F1 Aa x ? -> 3A-:1aa => F1 Aa x Aa (1)
F1 Bb x ? -> 1B-:1bb => F1 Bb x bb (2)
Từ (1)(2) suy ra
F1 AaBb x Aabb
Vậy KG cây I là Aabb (KG cây F1 là AaBb)
Quy ước : ...
a, Phép lai đồng tính :
P : AA x AA
P :AA x Aa
b,
P : AA x Aa -> F1 : 100% đỏ : AA : Aa
-> quả vàng ở F2 tạo ra từ Aa ở F1 .
F1 : ( AA : Aa ) x ( AA : Aa )
Có 3 phép lai :
AA x AA
AA x Aa
Aa x Aa
Nếu đổi đực với cái sẽ có 4 phép : +2 ở AA x Aa.
cho mình hỏi dòng cuối có ghi là +2 ở AA x Aa là sao vậy ạ?
Quy ước : ...
a, Phép lai đồng tính :
P : AA x AA
P :AA x Aa
b,
P : AA x Aa -> F1 : 100% đỏ : AA : Aa
-> quả vàng ở F2 tạo ra từ Aa ở F1 .
F1 : ( AA : Aa ) x ( AA : Aa )
Có 3 phép lai :
AA x AA
AA x Aa
Aa x Aa
Nếu đổi đực với cái sẽ có 4 phép : +2 ở AA x Aa.