Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Pt/c : đực cao, đỏ x cái thấp, đen
F1 : 100% thấp đỏ
Đực F1 lai phân tích
F2 : Đực : 1 cao, đỏ : 1 cao, đen
Cái : 1 thấp, đỏ : thấp, đen
Xét tính trạng màu lông :
F1 : tỉ lệ màu lông giống nhau ở 2 giới
F2 : tỉ lệ màu lông giống nhau ở 2 giới là 1 đỏ : 1 đen
ð Tính trạng màu lông nằm trên NST thường
ð A lông đỏ >> a lông đen
Xét tính trạng chiều cao chân
Đực F1 chân thấp lai phân tích
F2 : Đực : cao
Cái : thấp
Do tính trạng ở F2 khác nhau 2 giới
ð Gen qui định tính trạng chiều cao chân nằm trên NST giới tính X
Do F2 có 2 tổ hợp lai
ð Đực F1 cho 2 tổ hợp giao tử
B thấp >> b cao
Pt/c : AAXbY x aaXBXB
F1 : AaXBXb : AaXBY
F1 x F1 : AaXBXb x AaXBY
F2 : Đực chân cao, lông đỏ A- XbY bằng 0,75 x 0,25 = 0,1875
Vậy xác suất lấy ngẫu nhiên 1 cá thể F2 mà cá thể đó là đực, lông đỏ chân cao là 18,75%
Đáp án A
Chọn A
Nội dung 1 sai. Tính trạng phân li không đều ở 2 giới nên tính trạng do gen nằm trên NST giới tính X hoặc tính trạng nằm trên NST thường có ảnh hưởng của giới tính. Trường hợp tính trạng do gen nằm trên NST X không bao giờ thỏa mãn đề bài, cho ra F2 với tỉ lệ 1 : 1.
Con đực thân cao thuần chủng, lai với con cái chân thấp ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1. Lấy các cá thể đời con lai ngẫu nhiên với nhau lại cho ra tỉ lệ kiểu hình 1 : 1 ⇒ Gen nằm trên NST giới tính không thỏa mãn, nên ta có thể suy ra:
P: AA × aa → 100%Aa.
F1 × F1 → Aa × Aa → 1AA : 2Aa : 1aa.
Vậy kiểu gen Aa có thể biểu hiện chân cao hoặc chân thấp ở con đực hoặc con cái.
Nếu Aa quy định chân cao ở con đực, chân thấp ở con cái thì thỉ lệ kiểu hình là: 3 chân cao : 1 chân thấp; giới cái là 1 chân cao : 3 chân thấp. Nội dung 2 đúng.
Nếu Aa biểu hiện chân thấp ở con đực, chân cao ở con cái thì tỉ lệ kiểu hình là: 1 chân cao : 3 chân thấp; giới cái là 3 chân cao : 1 chân thấp. Nội dung 3 đúng.
Nội dung 4 đúng,
Vậy có 3 nội dung đúng.
Đáp án A
Ở phép lai phân tích con đực F1 ta thấy:
- Ở đời con của phép lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình là: mắt đỏ : mắt trắng = 1 : 3
→ Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung.
Mặt khác, tất cả các con đực đều có mắt trắng còn giới cái thì có cả mắt đỏ và mắt trắng → Tính trạng di truyền liên kết giới tính và gen nằm trên NST giới tính X.
Quy ước gen:
A-B-: mắt đỏ, A-bb + aaB- + aabb: mắt trắng.
- Vì trong tương tác bổ sung loại 2 kiểu hình, vai trò của gen A và B là ngang nhau, do đó cặp gen Aa hay Bb nằm trên cặp NST X đều cho kết quả đúng.
- Sơ đồ lai: Đực F1 có kiểu gen XAYBb, cái F1 có kiểu gen XAXaBb
F1: XAYBb x XAXaBb = (XAY x XAXa) (Bb x Bb)
→ Cá thể đực mắt đỏ có kiểu gen XAYB- chiếm tỉ lệ: 1/4 . 3/4 = 18,75%
Fb: 2 : 1 : 1 → 4 kiểu tổ hợp
Lai phân tích đực F1 (XY) được 4 kiểu tổ hợp => đực F1 dị 2 cặp
=> tương tác 1 gen trên X, 1 gen trên NST thường => A-B- : đỏ, còn lại: trắng
P: AAXBXB x aaXbY → F1: 1AaXBXb : 1AaXBY.
Lai phân tích: AaXBY x aaXbXb → (1A- : 1aa)(1XBXb : 1XbY)
F1: AaXBXb x AaXBY → F2: (3A- : 1aa)(1XBY : 2XBX- : 1XbY)
=> Tỷ lệ đực mắt trắng: 41 (XbY) + 41(aa) x 41(XBY) = 165 = 31,25%
Chọn B.
Đáp án D
Ở phép lai phân tích con đực F1, ta thấy:
- Ở đời con của phép lai phân tích, tỉ lệ kiểu hình là
Mắt đỏ : mắt trắng = 1:3
→Tính trạng di truyền theo quy luật tương tác gen bổ sung.
Mặt khác tất cả các con đực đều có mắt trắng còn ở giới cái thì có cả mắt đỏ và mắt trắng → Tính trạng liên kết giới tính và gen nằm trên NST giới tính X.
Quy ước gen: A-B- quy định kiểu hình mắt đỏ.
A-bb, aaB-, aabb quy định kiểu hình mắt trắng.
- Vì trong tương tác bổ trợ loại hai kiểu hình, vai trò của gen A và B là ngang nhau, do đó cặp gen Aa hay Bb nằm trên cặp NST × đều cho kết quả đúng.
- Sơ đồ lai:Đực F1 có kiểu gen XAY Bb, cái F1 có kiểu gen XAXaBb.
XAY Bb ×XAXaBb = (XAY × XAXa)(Bb × Bb).
Cá thể đực mắt trắng có các kiểu gen XaYB- và XAYbb và XaYbb
- Kiểu gen XaYB- có tỉ lệ
- Kiểu gen XAYbb có tỉ lệ
- Kiểu gen XaYbb có tỉ lệ
- Cá thể đực mắt trắng có tỉ lệ
Đáp án D
Cho con đực chân cao, không râu giao phối với con cái chân thấp, có có râu (P), ta có:
AAbb × aaBB → F1: AaBb (con cái chân cao, không râu; con đực chân thấp, có râu) → I sai.
F1: AaBb x AaBb → F2: con đực chân cao, không râu AAbb = 1/2.1/4.1/4 = 1/32. → II sai.
Ở F2, kiểu hình chân thấp, không râucó 4 kiểu gen: ở con đực Aabb; aabb và ở con cái aaBb; aabb. → III sai.
Lấy ngẫu nhiên 1 con đực chân cao, có râu ở F2, xác suất thu được cá
thể thuần chủng là: A A B B A A B - = 1 / 3 . → IV đúng.
Đáp án A
Nhận thấy ở đời F2 tỷ lệ kiểu hình phân ly không đồng đều ở cả 2 giới.vậy gen quy định 2 tính trạng này đều nằm trên NST giới tính
Do 2 tính trạng đều có cả ở giới đực và giới cái, chứng tỏ các gen này nằm trên NST X. Trong đó có thể nằm ở vùng không tương đồng trên X hoặc nằm trên vùng tương đồng trên cả X và Y.
Con đực F1 lai phân tích → Fb: 50% đực chân thấp : 25% cái chân cao : 25% cái chân thấp
=>tính trạng do 2 gen tương tác quy định, 1 gen trên NST giới tính.
F1: 1AaXBXb : 1AaXBY.
Lai phân tích: AaXBY x aaXbXb → Fb: (1A- : 1aa)(1XBXb : 1XbY)
=> A-B- : chân cao, các dạng còn lại chân thấp.
F1 giao phối tự do: AaXBXb x AaXBY → F2: (3A- : 1aa)(1XBY : 2XBX- : 1XbY).
=>tỷ lệ đực chân cao: 0,75 x 0,25 = 0,1875 = 18,75%.
Chọn B.