Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn B
Quần thể P ban đầu có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa à Hợp tử F1 có cấu trúc di truyền: 0,16AA : 0,48Aa : 0,36aa
Do môi trường bị ô nhiễm nên bắt đầu từ đời F1, khả năng sống sót của các kiểu hình trội đều bằng nhau và bằng 25%, khả năng sống sót của kiểu hình lặn là 50% nên ở thế hệ trưởng thành của F1 có cấu trúc: 0,04AA : 0,12Aa : 0,18aa tương ứng 2/17 AA : 6/17 Aa : 9/17aa
à 1 sai, 3 sai.
Tần số tương đối của các alen ở thế hệ F1 trưởng thành là: A = 5/17, a = 9/17.
Xét thế hệ F2:
Hợp tử F2: (5/17)2 AA + 2.(5/17).(12/17) Aa + (12/17)2 aa tương ứng 0,09AA : 0,41 Aa : 0,5aa
à 2 đúng.
Thế hệ trưởng thành ở F2: 0,09/4 AA : 0,41/4 Aa : 0,5/2aa à 4 sai.
Vậy chỉ có trường hợp 2 đúng.
Đáp án C
+ Gọi tần số alen A và a lần lượt là p và q.
F0: 0,25AA + 0,5Aa + 0,25aa = 1
+ Do cá thể có kiểu gen aa không có khả năng sinh sản nhưng vẫn sống.
+ Áp dụng công thức đào thải alen a:
Đáp án C
Do đề cho CTDT của quần thể riêng rẽ từng giới, vì vậy cần tính tần số alen riêng:
Giới đực: A =0,36 + 0,48/2 = 0,6; a=0,4
Giới cái: A =0,25 + 0,5/2 = 0,5; a=0,5
Khi thế hệ P giao phối ngẫu nhiên thì CTDT của quần thể F 1 sẽ là:
Þ CTDT: 0,33AA + 0,5Aa + 0,2aa = 1.
Þ Tỉ lệ mắt đỏ thuần chủng/ mắt trắng = AA/aa0,3/0,2 =1,5
Tỉ lệ mắt đỏ không thuần chủng (Aa) = 0,5.
Þ Tần số alen ở F1 là A =0,3 + 0,5/2 = 0,55; a=0,45
Quần thể có tần số alen 2 giới không bằng nhau cần trải qua 2 thế hệ ngẫu phối mới.
Quần thể F 1 ngẫu phối nên quần thể F 2 sẽ CBDT và có CTDT là:
0,3025AA + 0,495Aa + 0,2025aa = 1
Đáp án B
Tần số tương đối của alen A trong quần thể là: 0,4 + 2 = 0,6. Tần số alen a = 1 - 0,6 = 0,4.
I đúng.
II sai. Quần thể đạt trạng thái cân bằng di truyền thì có cấu trúc di truyền thỏa mãn định luật Hacđi - Vanbec.
III đúng.
IV sai. Số lượng cá thể lông xoăn đồng hợp, lúc đạt cân bằng di truyền là: 0,36 x 5000 = 1800.
Vậy có 2 nội dung đúng
Đáp án : B
Qua ngẫu phối tần số alen không thay đổi qua các thế hệ
ở F2: A = 0,6 , a = 0,4
=> P : cái : 0,7 A , 0,3 a
P (0,5 A : 0,5a) x ( 0,7 A : 0,3a)
F1:0,35 AA : 0,5 Aa : 0,15aa
=> F1: 0,6A : 0,4 a
=> F1 x F1 : (0,6 A: 0,4a) x ( 0,6A : 0,4 a)
=> F2: 0,36 AA : 0,48Aa : 0,16aa
Chọn đáp án C.
Quần thể ngẫu phối có cấu trúc là
0,36AA ; 0,48Aa : 0,16aa.
Tần số tương đối của các alen trong
quần thể ở thế hệ xuất phát là:
A = 0,36 + 0,48 ÷ 2 = 0,6
® a = 1 - 0,6 = 0,4.
Quần thể cân bằng nên ở thế hệ F1,
cấu trúc của quần thể vẫn là
0,36AA : 0,48Aa : 0,16aa.
Xét các phát biểu của đề bài:
I đúng. Ở tuổi sau sinh sản của thế hệ F1,
quần thể có cấu trúc: 0,36AA : 0,48Aa
hay 3/7AA : 4/7Aa
—® cây Aa chiếm tỉ lệ 4/7.
II đúng. Tần số tương đối của alen a ở
giai đoạn sau tuổi sinh sản F1 là
4 7 ÷ 2 = 2 7 h a y 0 , 4 1 + 0 , 4 = 2 7
Vì quần thể ngẫu phối nên ở giai đoạn
mới nảy mầm của thế hệ F2, cây aa
chiếm tỉ lệ là 2 7 2 = 4 49 .
III sai vì ở giai đoạn tuổi sau sinh sản
F3 có tần số alen = tần số alen ở giai
đoạn mới nảy mầm F4.
Tần số alen a ở giai đoạn tuổi sau
sinh sản F3 là 0 , 4 1 + 3 × 0 , 4 = 2 11 .
IV đúng. Giai đoạn mới nảy mầm F2 có
cấu trúc: 5 7 2 AA : 20 49 Aa : 2 7 2 aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là:
5/9AA : 4/9Aa.
Giai đoạn mới nảy mầm F3 là
49/81AA : 28/81Aa : 4/81aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3
là 7/11AA : 4/11 Aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F2 là:
5/9AA : 4/9Aa.
Giai đoạn mới nảy mầm F3 là
49/81AA : 28/81Aa : 4/81aa.
Giai đoạn tuổi sau sinh sản F3
là 7/11AA : 4/11 Aa.