Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
63% cây hoa kép quả ngọt;
12% cây hoa kép, quả chua;
21% cây hoa đơn, quả ngọt;
4% cây hoa đơn, quà chua
Tỷ lệ kép/ đơn = 3:1 → đơn (aa) = 0,25 → a = 0,5 = A
Tỷ lệ quả ngọt/ chua = 0,84/0,16 → bb = 0,16 → b = 0,4; B= 0,6
Đáp án: A
Cho biết mỗi gen nằm trên một cặp NST
A hoa kép >> a hoa đơn
B quả ngọt >> b quả chua.
Trong một quần thể đạt cân bằng di truyền, giao phấn ngẫu nhiên.
F1: 63% A-B-: 12% A_bb : 21% aaB-: 4% aabb.
→ a = 0,5; A = 0,5; b = 0,4; B = 0,6
I. Tần số alen A bằng ần số alen a → đúng
II. Tần số alen b=0,6 → sai
III. Nếu chỉ tính trong tổng số hoa đơn, quả ngọt ở F1 thì cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 3/7 → sai, aaBb/aaB- = ( 0 , 5 2 . 2 . 0 , 6 . 0 , 4 ) / 0 , 21 = 4 / 7
IV. Nếu đem tất cả cây hoa đơn, quả ngọt ở F1 cho giao phấn ngẫu nhiên thì đời F2 xuất hiện loại kiểu hình hoa đơn, quả chua chiếm tỉ lệ 4/49 → đúng
(4/7 aaBb; 3/7 aaBB) giao phấn → F2: aabb = 4/49
Sử dụng sơ đồ hình chữ nhật: Cạnh và đường chéo của hình chữ nhật là giao tử lưỡng bội cần tìm.
=> Giao tử 1AA, 4Aa, 1aa
- I đúng vì tỉ lệ các loại giao tử ở P là: (1: 4:1)(1:1) = 1:1:1:1:4:4.
- II sai vì F1 có 15 kiểu gen và 4 kiểu hình.
Phép lai AAaa × AAaa tạo ra 5 kiểu gen và 2 kiểu hình.
Phép lai Bbbb × Bbbb tạo ra 3 kiểu gen và 2 kiểu hình.
Số kiểu gen tối đa là 5 × 3 = 15.
Số kiểu hình tối đa là 2 × 2 = 4.
- III sai.
Phép lai AAaa × AAaa tạo ra tỉ lệ đồng hợp là : 1/6 ×1/6 × 2 = 2/36.
Phép lai Bbbb × Bbbb tạo ra tỉ lệ đồng hợp là : 1/2 ×1/2 = 1/4.
Tỉ lệ cây có kiểu gen đồng hợp về một trong hai tính trạng ở F1 là: (2/36 × 3/4) + (34/36 × 1/4 ) = 5/18.
- IV đúng.
Tỉ lệ của kiểu gen AAaa là 1/6×1/6× 2 + 4/6 × 4/6 = 18/36 = 1/2.
Tỉ lệ của kiểu gen Bbbb là 1/2×1/2× 2 = 1/2.
Tỉ lệ của kiểu gen giống cây P thu được ở thế hệ lai là: 1/2 × 1/2 = 1/4.
- V đúng.
Trong số các cây quả đỏ, thân cao ở F1, cây có kiểu gen dị hợp tử về cả hai tính trạng chiếm tỉ lệ 34/35.
Cây quả đỏ ở F1 chiếm tỉ lệ 35/36, trong đó cây quả đỏ thuần chủng chiếm tỉ lệ 1/36. Do đó, tỉ lệ của cây quả đỏ dị hợp trên tổng số cây quả đỏ là: (35/36 – 1/36): (35/36) = 34/35.
Toàn bộ cây thân cao F1 đều có kiểu gen dị hợp.
Do vậy, trong số các cây quả đỏ, thân cao ở F1, cây có kiểu gen dị hợp tử về cả hai tính trạng chiếm tỉ lệ 34/35×1 =34/35.
Đáp án cần chọn là: C
(4) sai, cây cao 130cm (có 2 alen trội) có tỉ lệ = = 15/64.
Tỉ lệ cây thuần chủng mang 2 alen trội là 1/64 × 3= 3/64.
Vậy, trong số các cây cao 130 cm thu được ở F2, các cây thuần chủng chiếm tỉ lệ (3/64)/ (15/64) = 1/5.
(5) sai, số phép lai thu được con 100% cây cao 140cm (có 3 alen trội):
Để đời con thu được toàn bộ các cây dị hợp 3 cặp gen: P gồm AA× aa, BB × bb, DD × dd. Có thể có 4 phép lai P: AABBDD × aabbdd → AaBbDd.
Để đời con thu được toàn bộ các cây dị hợp 1 cặp gen, 1 cặp đồng hợp trội và 1 cặp đồng hợp lặn (VD: AABbdd, mỗi trường hợp có 1 phép lai, VD: AABBdd × aabbbdd). Có 6 kiểu gen như TH này nên có 6 phép lai.
Vậy 4 + 6 =10.
Đáp án D
A ngọt » a chua
Các kết luận đúng là (1) (2) (4)
1. Đúng, gen do hai alen quy định thì tạo ra tối đa 3 loại alen AA; Aa; aa
2. Đúng, vì không có hoán vị gen và không đột biến nên giảm phân cho ra 2 loại giao tử
3. Sai, để F1 có 100% quả ngọt thì cây đem lai có 2 trường hợp là AAAA x aaaa; AAAa x aaaa
4. Đúng. Có 9 phép lai có thể xảy ra để F1 xuất hiện đồng loạt quả ngọt:
AAAA x (AAAA, AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa) AAAa x (AAAa, AAaa, Aaaa, aaaa)