K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Để xác định những cây hạt tròn, thân cao có thuần chủng không, ta tiến hành lai phân tích nó với cây hạt dài, thân thấp. (aabb)

-> Nếu đời con đồng nhất cho 1 loại kiểu hình hạt tròn, thân cao => Hạt tròn, thân cao P thuần chủng.

Nếu đời con phân li ra nhiều hơn 1 kiểu hình => Hạt tròn, thân cao P không thuần chủng.

17 tháng 3 2018

F1 đồng tính thu được toàn lúa thân cao, hạt tròn → thân cao >> thân thấp; hạt tròn >> hạt dài

P: TTvv x ttVV

Đáp án cần chọn là: A

18 tháng 12 2020

P(tc): AABB( cây cao, hạt tròn) x aabb (thân thấp, hạt dài)

G(P): AB___________________ab

F1: AaBb (100%)______Cây cao, hạt tròn (100%)

F1 lai phân tích: AaBb (cây cao, hạt tròn) x aabb (cây thấp, hạt dài)

G(F2): 1/4AB:1/4Ab:1/4aB:1/4ab_______ab

F2: 1/4AaBb:1/4Aabb:1/4aaBb:1/4aabb

(1 cây cao, hạt tròn: 1 cây cao, hạt dài: 1 cây thấp, hạt tròn: 1 cây thấp, hạt dài)

17 tháng 12 2020

Ai đó giúp em với

19 tháng 10 2016

Xét phép lai 1 

Cao/ thấp= 3/1=> cao trội hoàn toàn so với thấp

Quy ước A cao a thấp

Phép lai 2

Dài/ tròn= 3/1 => dài trội hoàn toàn so vs tròn

Quy ước B dài b tròn

Phép lai 1 75% A-bb 25% aabb

=> Kg của P phải là Aabb x Aabb

Phép lai 2 75% aaB- 25% aabb

=> KG của P phải là aaBb x aaBb

14 tháng 7 2021

Do mỗi gen quy định 1 tính trạng, P có thân cao, hạt trong x thân thấp, hạt tròn thu được F1 100% thân cao, hạt tròn => Thân cao, hạt tròn trội hoàn toàn so với thân thấp, hạt dài.

Quy ước:

+Alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp

+Alen B quy định hạt tròn, alen b quy định thân thấp

A, 3:3:1:1 => (3:1)x(1:1) 

-Xét 3:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 3+1=4 => 2 x 2 =4 => 2 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen

=> F1 có KG là Aa x Aa (1)

-Xét 1:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 1+1=2 => 2 x 1 =2 => 1 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen, 1 bên còn lại đồng hợp lặn 1 cặp alen

=> F1 có KG là Bb x bb (2)

Từ (1) và (2) => F1 có KG là AaBb x Aabb

-Chứng minh tượng tự ta được KG ở F1 là AaBb x aaBb

Vậy ở F1 có 2 TH là AaBb x Aabb và AaBb x aaBb

B, 1:1:1:1 => (1:1) x (1:1)

-Xét 1:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 1+1=2 => 2 x 1 = 2 => 1 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen, 1 bên còn lại đồng hợp lặn 1 cặp alen

=> F1 có các loại KG là 

+AaBb x aabb

+Aabb x aaBb

Vậy ở F1 có 2 TH là AaBb x aabb và Aabb x aaBb

C, 3:1 => (3:1) x 1

-Xét 3:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 3+1=4 => 2 x 2 =4 => 2 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen

=> F1 có KG là Aa x Aa (3)

-Xét 1 => F2 thu được 100% về 1 loại KH

=> F1 có KG là

 

 

 

 

14 tháng 7 2021

Bài kia mình chưa làm xong mà lỡ đăng nên đăng lại nè :<

Do mỗi gen quy định 1 tính trạng, P có thân cao, hạt trong x thân thấp, hạt tròn thu được F1 100% thân cao, hạt tròn => Thân cao, hạt tròn trội hoàn toàn so với thân thấp, hạt dài.

Quy ước:

+Alen A quy định thân cao, alen a quy định thân thấp

+Alen B quy định hạt tròn, alen b quy định thân thấp

A, 3:3:1:1 => (3:1)x(1:1) 

-Xét 3:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 3+1=4 => 2 x 2 =4 => 2 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen

=> F1 có KG là Aa x Aa (1)

-Xét 1:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 1+1=2 => 2 x 1 =2 => 1 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen, 1 bên còn lại đồng hợp lặn 1 cặp alen

=> F1 có KG là Bb x bb (2)

Từ (1) và (2) => F1 có KG là AaBb x Aabb

-Chứng minh tượng tự ta được KG ở F1 là AaBb x aaBb

Vậy ở F1 có 2 TH là AaBb x Aabb và AaBb x aaBb

B, 1:1:1:1 => (1:1) x (1:1)

-Xét 1:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 1+1=2 => 2 x 1 = 2 => 1 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen, 1 bên còn lại đồng hợp lặn 1 cặp alen

=> F1 có các loại KG là 

+AaBb x aabb

+Aabb x aaBb

Vậy ở F1 có 2 TH là AaBb x aabb và Aabb x aaBb

C, 3:1 => (3:1) x 1

-Xét 3:1 => tổng tỉ lệ KH ở F2 là 3+1=4 => 2 x 2 =4 => 2 bên F1 phải dị hợp 1 cặp alen

=> F1 có KG là Aa x Aa (3)

-Xét 1 => F2 thu được 100% về 1 loại KH

=> F1 có KG là (4)

+BB x BB

+BB x Bb

+BB x bb

+bb x bb

Từ (3) và (4) => F1 có KG là 

+AaBB x AaBB

+AaBB x AaBb

+AaBB x Aabb

+Aabb x Aabb

-Chứng minh tương tự ta được F1 có các KG

+AABb x AABb

+AABb x AaBb

+AABb x aaBb

+aaBb x aaBb

Vậy ở F1 có 8 TH là AaBB x AaBB, AaBB x AaBb, AaBB x Aabb, Aabb x Aabb, AABb x AABb, AABb x AaBb, AABb x aaBb, aaBb x aaBb