K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2022

D

A

C

9 tháng 3 2022

D

A

C

27 tháng 4 2021

Sự thông khí ở phổi thằn lằn là nhờ sự xuất hiện các cơ liên sườn, các cơ này làm thay đổi thể tích lồng ngực.

28 tháng 4 2021

Sự thông khí ở phổi thằn lằn là nhờ sự xuất hiện

 

 

 các cơ liên sườn.
22 tháng 5 2017

Đáp án C

8 tháng 9 2018

Đáp án C
Ở thỏ, sự thông khí ở phổi thực hiện nhờ sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành

18 tháng 6 2019

Đáp án B

Lưỡng cư hô hấp bằng da và phổi, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ sự nâng hạ của thềm miệng

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai? A. Là động vật biến nhiệt. B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông. C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn. D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, … Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng? A. Phát triển không qua biến thái. B. Sinh sản mạnh vào mùa đông. C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo. D. Đẻ trứng và thụ tinh...
Đọc tiếp

Câu 1. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là sai?

A. Là động vật biến nhiệt.

B. Thường ẩn mình trong hang vào mùa đông.

C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

D. Thức ăn thường là sâu bọ, cua, cá con, giun, ốc, …

Câu 2. Phát biểu nào sau đây về ếch đồng là đúng?

A. Phát triển không qua biến thái.

B. Sinh sản mạnh vào mùa đông.

C. Nguồn thức ăn chính là rêu và tảo.

D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 3. Ý nào sau đây đúng khi nói về hệ tuần hoàn của ếch đồng?

A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

B. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

C. Tim 2 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

D. Tim 2 ngăn, 1 vòng tuần hoàn.

Câu 4. Ở ếch đồng, loại xương nào sau đây bị tiêu giảm?

A. Xương sườn. B. Xương đòn. C. Xương chậu. D. Xương mỏ ác.

Câu 5. Ở ếch đồng, sự thông khí ở phổi được thực hiện nhờ

A. Sự nâng hạ ở cơ ngực và xương sống.

B. Sự nâng hạ của thềm miệng.

C. Sự co dãn của các cơ liên sườn và cơ hoành.

D. Sự vận động của các cơ chi trước.

Câu 6. Ở não của ếch đồng, bộ phận nào kém phát triển nhất?

A. Não trước. B. Thuỳ thị giác.

C. Tiểu não. D. Thuỳ thị giác.

Câu 7. Hiện tượng ếch đồng quanh quẩn bên bờ nước có ý nghĩa gì?

A. Giúp chúng dễ săn mồi.

B. Giúp lẩn trốn kể thù.

C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

D. Giúp chúng có điều kiện để bảo vệ trứng và con non.

Câu 8. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây thích nghi với đời sống dưới nước?

A. Các chi sau có màng căng giữa các ngón.

B. Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước.

C. Mắt và các lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu.

D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9. Ở ếch đồng, đặc điểm nào dưới đây giúp chúng thích nghi với đời sống trên cạn?

A. Mắt và các lỗ mũi nằm ở mặt bụng.

B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

C. Các chi sau có mang căng giữa các ngón.

D. Bộ xương tiêu giảm một số xương như xương sườn.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về sinh sản của ếch đồng?

A. Ếch đồng đực có cơ quan giao phối, thụ tinh ngoài.

B. Ếch đồng đực không có cơ quan giao phối, thụ tinh trong.

C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

D. Ếch đồng cái đẻ con, ếch đồng đực không có cơ quan giao phối

1
21 tháng 4 2020

Câu 1: C. Thường bắt gặp được ở những nơi khô cằn.

Câu 2: D. Đẻ trứng và thụ tinh ngoài.

Câu 3: A. Tim 3 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

Câu 4: A. Xương sườn

Câu 5: B. Sự nâng hạ của thềm miệng.

Câu 6: C. Tiểu não.

Câu 7: C. Tạo điều kiện thuận lợi cho việc hô hấp qua da.

Câu 8: D. Cả A, B, C đều đúng.

Câu 9: B. Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ, mũi thông với khoang miệng.

Câu 10: C. Ếch đồng cái đẻ trứng, trứng được thụ tinh ngoài.

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 71. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs...
Đọc tiếp

TRẮC NGHIỆM SINH HỌC 7

1. Mắt ếch có mí có thể khép mở được để: A. Tăng khả năng quan sát xung quanh  B. Tăng khả năng quan sát và giữ cho mắt khỏi khô C. Bảo vệ mắt, tránh ánh sáng gắt và giữ cho mắt khỏi khô D. Ngăn cho nước ko vào mắt khi bơi

2. Hệ cơ của ếch p triển nhất là ở: A. Cơ đầu  B. Cơ đùi  C. Cơ đùi và cơ bắp D. Cơ bắp và cơ đầu

3. Đặc điểm của chẫu chàng thích nghi vs đời sống trên cây là:  A. Có 4 chi  B. Các ngón chân có giác bám lớn  C. Các cơ chi p triển  D. Các ngón chân tự do

4. Thằn lằn có tập tính bắt mồi vào lúc: A. Ban ngày  B. Đêm  C. Chiều  D. Chiều và đêm

5. Thằn lằn có đặc điểm nào thích nghi vs sự di chuyển bò sát đất:  A. Da khô có vảy sừng  B. Thân dài, đuôi rất dài  C. Bàn chân 5 ngón có vuốt  D. Cả b, c đều đúng

6. Cấu tạo phổi của thằn lằn tiến hóa hơn phổi của ếch đồng:  A. Mũi thông vs khoang miệng và phổi  B. Phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch máu bao quanh  C. Khí quản dài hơn  D. Phổi có nhiều động mạch và mao mạch

7. Sự sinh sản và p triển của thằn lằn:  A. Trứng p triển phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường  B. Trong quá trình lớn lên phải lột xác nhiều lần  C. Thụ tinh trong  D. Cả a b c đều đúng

8. Đại diện nào dưới đây của bò sát đc xếp vào bộ có vảy:  A. Rùa vàng, cá sấu   B. Cá sấu, ba ba  C. Thằn lằn , cá sấu  D. Thằn lằn, rắn

9. Bộ xương chim bồ câu thích nghi vs sự bay:  A. Nhẹ, xốp, mỏng, vững chắc  B. Hai chi trước biến đổi thành cánh  C. Xương mỏ ác p triển là chỗ bám cho cơ ngực  D. Cả a b c đúng

10. Cấu tạo hệ hô hấp của chim bồ câu gồm:  A. Khí quản và 9 túi khí   B. Khí quản, phế quản, 2 lá phổi và hệ thống ống khí, 9 túi khí  C. Khí quản, 2 phế quản, 9 túi khí  D. 2 lá phổi và hệ thống ống khí 

11. Dạ dày tuyến ở chim có tác dụng:  A. Chứa thức ăn  B. Tiết chất nhờn   C. Tiết ra dịch vị  D. Làm mềm thức ăn 

Bài tập Sinh học

1
4 tháng 5 2016

1.C

2.C

3.B

4.A

5.D

6.A

7.D

8.D

9.B

5 tháng 10 2017

Đáp án C

5 tháng 8 2017

Đáp án C

(1): sự phân hóa; (2): sự chuyên hóa