Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
để rễ cây đỡ bị tổn thương trong vận chuyển, thích .ứng vs môi trường mới
thường trồng có bầu
Địa phương em hay trồng bằng rễ trần:
- Thứ nhất: Tiêt kiệm thời gian.
- Thứ hai: Đỡ tốn công chăm sóc.
Ở địa phương em nếu có trồng rừng, thường trồng bằng cây non có bầu
Vì: khả năng sống của cây sẽ cao hơn đồng thời quấ trình vận chuyển cây sẽ không ảnh hưởng đến bộ rễ
Ở địa phương mk thường trồng cây con có bầu vì :
+ Cây con có bầu thì bộ rễ không bị ảnh hưởng nhiều , còn trồng cây con rễ trần thì rễ cây đã bị ảnh hưởng , đã bị nhổ lên khỏi đất => có thể bị đứt rễ => cây dễ chết hơn
+ Cây con có bầu thì đã có 1 lớp đất bao quanh rễ nên cây con không bị chột , dễ sinh trưởng trở lại => tiết kiệm thời gian tiết , công sức vì không phải trồng lại ; tiết kiệm chi phí trồng cây .
Ở địa phương em nếu có trồng cây người ta thường trồng bằng bầu đất vì khả năng sống của cây con sẽ cao hơn đồng thời quá trình vận chuyển cây, cây sẽ không bị ảnh hưởng đến bộ rễ
Địa phương em hay trồng bằng rễ trần:
- Thứ nhất: Tiêt kiệm thời gian.
- Thứ hai: Đỡ tốn công chăm sóc.
Trồng rừng bằng cây con có bầu: Ưu điểm: Cây được trồng có đầy đủ lá, thân, rễ, có sức đề kháng cao, giảm thời gian và số lần chăm sóc, tỉ lệ sống cao.
Nhược điểm: Tuy nhiên phương pháp này phải có diện tích để làm cho cây có sức đề kháng cao.
Trồng rừng bằng cây con rễ trần: Ưu điểm: Cây được trồng có đầy đủ lá, thân, rễ, có sức đề kháng cao, giảm thời gian và số lần chăm sóc,ít tốn kém.
Nhược điểm: Chỉ phù hợp với các loài cây có bộ rễ phát triển, phục hồi nhanh
Trồng rừng bằng hạt gieo thẳng:Ưu điểm: Số lượng cây non mọc nhiều, bộ rễ phát triển hoàn chỉnh, cây không bị thay đổi môi trường sống
Nhược điểm: Số lần và thời gian chăm sóc nhiều tốn hạt giống. Cây non dễ bị ảnh hưởng bởi chim, kiến, hoặc thời tiết bất lợi.
Quy trình trồng cây con có bầu
+ Tạo lỗ trong hố đất có độ sâu lớn hơn chiều cao bầu đất
+ Rạch bỏ vỏ bầu: Để rễ phát triển thuận lợi hơn
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố
+ Lấp và nén đất lần 1
+ Lấp và nén đất lần 2: Để đảm bảo gốc cây được chặt, không bị đổ
+ Vun gốc: Để khi tưới nước hay mưa đất lún xuống bằng miệng hố cây không bị ngập úng
* Quy trình trồng cây con rễ trần
+ Tạo lỗ trong hố đất
+ Đặt cây vào lỗ trong hố
+ Lấp đất kín gốc cây
+ Nén đất
+ Vun góc
- Thời vụ:
+ Miền Bắc: Là mùa xuân và mùa thu.
+ Miền Trung và các tỉnh miền Nam: Thường trồng vào mùa mưa.
- Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non có bầu:
+ Tạo lỗ trong hố đất có chiều sâu lớn hơn chiều cao bầu đất.
+ Rạch bỏ vỏ bầu.
+ Đặt bầu vào lỗ trong hố.
+ Lấp và nén đất lần 1.
+ Lấp và nén đất lần 2.
+ Vun gốc.
- Quy trình trồng cây gây rừng bằng cây non rễ trần:
+ Tạo lỗ trong hố đất.
+ Đặt cây vào lỗ trong hố.
+ Lấp đất kín gốc cây.
+ Nén đất.
+ Vun gốc.
Ở địa phương em nếu có trồng rừng thì sẽ trồng bằng cây con có bầu. Vì cây sẽ phát triển tốt đồng thời rễ cây được bảo vệ hơn so với dùng cây rễ trần.