Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Gọi khối lượng CuSO4 trong dd bão hòa ở 85oC là a (gam)
\(S_{85^oC}=\dfrac{a}{938,5-a}.100=87,7\left(g\right)\)
=> a = 438,5 (g)
=> mH2O(dd ở 85oC) = 938,5 - 438,5 = 500 (g)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{521,25}{250}=2,085\left(mol\right)\)
=> nCuSO4(tách ra) = 2,085 (mol)
\(m_{CuSO_4\left(dd.ở.25^oC\right)}=438,5-2,085.160=104,9\left(g\right)\)
mH2O(dd ở 25oC) = 500 - 50 - 2,085.5.18 = 262,35 (g)
\(S_{25^oC}=\dfrac{104,9}{262,35}.100=39,985\left(g\right)\)
b)
Gọi khối lượng CuSO4.5H2O là x (gam)
Gọi khối lượng nước cất cần lấy là y (gam)
\(n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)
=> \(n_{CuSO_4}=\dfrac{x}{250}\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4}=\dfrac{x}{250}.160=0,64x\left(g\right)\)
\(C\%=\dfrac{0,64x}{200}.100\%=20\%\)
=> x = 62,5 (g)
y = 200 - x = 137,5 (g)
Cách pha chế: Cân 62,5 gam CuSO4.5H2O, cho vào bình đựng. Cân 137,5 gam nước cất, rót từ từ vào bình đựng, khuấy đều thu được 200 gam dd CuSO4 20%
Ở 85oC, S = 87,7 gam tức là
87,7 gam CuSO4 tan tối đa trong 100 gam nước tạo 187,7 gam dd bão hòa
Vậy : x gam CuSO4 tan tối đa trong y gam nước tạo thành 1877 gam dd bão hòa
Suy ra:
$x = (1877.87,7) : 187,7 = 877(gam)$
$y = (1877.100) : 187,7 = 1000(gam)$
Gọi $n_{CuSO_4.5H_2O} = a(mol)$
Sau khi tách tinh thể :
$m_{CuSO_4} = 877 - 160a(gam)$
$m_{H_2O} = 1000 - 18.5a = 1000 - 90a(gam)$
Ta có :
$S = \dfrac{877 -160a}{1000 - 90a} .100 = 35,5$
$\Rightarrow a = 4,1$
$m_{CuSO_4.5H_2O} = 4,1.250 = 1025(gam)$
Ở \(25^oC:S_{CuSO_4}=40\left(g\right)\)
- 40g \(CuSO_4\) hoà với 100g nước thì được ddbh
-> 140g ddbh \(CuSO_4\) có 40g \(CuSO_4\)
-> 175g ddbh \(CuSO_4\) có 50g \(CuSO_4\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=175-50=125\left(g\right)\)
Ở \(90^oC:S_{CuSO_4}=80\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(cần.hoà,tan\right)}=\dfrac{125.80}{100}=100\left(g\right)\\ \rightarrow m_{CuSO_4\left(thêm\right)}=100-50=50\left(g\right)\)
Độ tan của CuSO4 ở 85 °C:
87,7 g CuSO4 .....tan trong ...... 100 g H2O.
==> nồng độ % của CuSO4 trong dd CuSO4 bão hòa bằng 87,7 / 187,7
==> trong 1877 g dd CuSO4 có 1877 * 87,7 / 187,7 = 877 (g) CuSO4.
==> khối lượng H2O = 1000 (g)
Gọi số mol CuSO4.5H2O bị tách ra là x mol.
→ khối lượng CuSO4 còn lại trong dd ở 12 °C là : 877 - 160x (g).
Khối lượng H2O còn lại = 1000 - 90x (g).
Ta có độ tan của CuSO4 ở 12 °C bằng 35,5 nên:
(877 - 160x) / (1000 - 90x) = 35,5/100 = 0,355.
<=> x ≈ 4,0765.
==> m(CuSO4.5H2O) ≈ 1019,125 (g).
Gọi \(m_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=a\left(g\right)\)
\(\rightarrow S_{CuSO_4\left(75^oC\right)}=\dfrac{a}{1654-a}.100=65,4\\ \Leftrightarrow a=654\left(g\right)\)
\(\rightarrow m_{H_2O}=1654-654=1000\left(g\right)\)
Giả sử mỗi ddbh có 100 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=65,4-10=55,4\left(g\right)\)
Mà thực tế có 1000 g nước
\(\rightarrow m_{CuSO_4\left(\text{kết tinh}\right)}=\dfrac{1000}{100}.55,4=554\left(g\right)\)
\(m_{CuSO4\text{(trong dd dầu)}}=1887.\dfrac{87,7}{187,7}=877g=>m_{H_2O}=1877-877=1000g\)Đặt x là khối lượng của \(CuSO_4.5H_2O\) tác ra khỏi dd:
\(CuSO_4.5H_2O=64+95+5.18=250đvC\)
250g \(CuSO_4.5H_2O\) có 160 g \(CuSO_4\)và 90g nước
x g ----------------------m\(CuSO_{4\text{(kết tinh)}}\) và \(m_{H_2O\text{(kết tinh)}}\)
=>\(m_{CuSO_4\text{(tách ra)}}=x.\dfrac{160}{250}=0,64x\) g;\(m_{H_2O\text{(kết tinh)}}=\dfrac{90}{250}x=0,36x\)g
sau khi hạ nhiệt độ từ \(85^oC\) đến \(25^oC\):
Khối lượng dd : \(m_{ddCuSO_4\left(\text{bão hòa}\right)}=\left(1877-x\right)g\)
khối lượng chất tan : \(m_{\text{chất tan }:CuSO_4}=\left(877-0,64x\right)g\)
khối lượng nước còn lại trong dung môi : \(m_{dmnc}=\left(1000-0,36x\right)\)
Áp dụng ct tính độ tan : \(S=\dfrac{m_{\text{chất tan}}}{m_{nc}}.100=>\dfrac{S}{100}=\dfrac{m_{\text{chất tan}}}{m_{nc}}\)
\(=>\dfrac{m_{\text{chất tan}}}{m_{nc}}=\dfrac{\left(877-0,64x\right)}{\left(1000-0,36x\right)}=\dfrac{40}{100}=>x=961,69g\)
\(m_{H_2O}=\dfrac{232,765}{83,8+100}.100=126,64\left(g\right)\\ m_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=\dfrac{126,64}{100}.\left(83,8-32\right)=65,6\left(g\right)\\ \Rightarrow m_{CuSO_4.5H_2O\left(tách.ra\right)}=\dfrac{65,6}{160}.250=102,5\left(g\right)\)
\(S_{85^oC}=\dfrac{m_{CuSO_4\left(dd.ở.85^oC\right)}}{1877-m_{CuSO_4\left(dd.ở.85^oC\right)}}.100=87,7\left(g\right)\)
=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.85^oC\right)}=877\left(g\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.85^oC\right)}=1877-877=1000\left(g\right)\)
Gọi số mol CuSO4.5H2O là a (mol)
=> \(n_{CuSO_4\left(tách.ra\right)}=a\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4\left(dd.ở.25^oC\right)}=877-160a\left(g\right)\)
\(n_{H_2O\left(tách.ra\right)}=5a\left(mol\right)\)
=> \(m_{H_2O\left(dd.ở.25^oC\right)}=1000-18.5a=1000-90a\left(g\right)\)
\(S_{25^oC}=\dfrac{877-160a}{1000-90a}.100=40\left(g\right)\)
=> a = \(\dfrac{477}{124}\left(mol\right)\)
=> \(m_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{477}{124}.250=\dfrac{59625}{62}\left(g\right)\)