Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1) Fe_2O_3 + 3H_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe + 3H_2O\\ Fe_3O_4 + 4H_2 \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4H_2O \text{Theo PTHH }\\ n_{H_2O} = n_{H_2} = \dfrac{20,16}{22,4}=0,9(mol)\\ \text{Bảo toàn khối lượng : }\\ a = m_{hh} + m_{H_2} - m_{H_2O} = 65,4 + 0,9.2 - 0,9.18 = 51(gam)\)
2)
\(n_{Mg} = a ; n_{Al} = b ; n_{Fe} = c\\ \Rightarrow 24a + 27b + 56c = 18,6(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{14,56}{22,4}=0,65(2)\\ 2Mg + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MgO\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{O_2} = \dfrac{7,84}{22,4} = 0,35\)
Ta có :
\(\dfrac{a + b + c}{0,5a + 0,75b + \dfrac{2}{3}c} = \dfrac{0,55}{0,35}(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,2 ; b = 0,2 ; c= 0,15\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,2.24}{18,6}.100\% = 25,81\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{18,6}.100\% = 29,03\%\\ \%m_{Fe} = 100\% - 25,81\% -29,03\% = 45,16\%\)
a. \(n_{H_2}=\dfrac{9.10^{23}}{6.10^{23}}=1,5\left(mol\right)\)
PTHH : Fe2O3 + 3H2 -> 2Fe + 3H2O
0,5 1,5 1
\(m_{Fe_2O_3}=0,5.160=80\left(g\right)\)
b. \(m_{Fe}=1.56=56\left(g\right)\)
Câu 5:
PTHH : H2+ Cl2 -to-> 2 HCl
Vì số mol , tỉ lệ thuận theo thể tích , nên ta có:
25/1 = 25/1 => P.ứ hết, không có chất dư, tính theo chất nào cũng được
=> V(HCl)= 2. V(H2)= 2. 25= 50(l)
Câu 4: mFe2O3= 0,6. 80= 48(g)
=> nFe2O3= 48/160=0,3(mol)
mCuO= 80-48=32(g) => nCuO=32/80=0,4(mol)
PTHH: CuO + CO -to-> Cu + CO2
0,4_______0,4_____0,4____0,4(mol)
Fe2O3 + 3 CO -to-> 2 Fe +3 CO2
0,3_____0,9____0,6______0,9(mol)
=>nCO= 0,4+ 0,9= 1,3(mol)
=> V(CO, đktc)= 1,3. 22,4=29,12(l)
a) nAl = 43,2/27 = 1,6 mol
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
1,6 \(\dfrac{1,6\times3}{2}=2,4\)
→ nH2 = 2,4 mol → VH2 = 2,4 x 22, 4 = 53,76 lít
b) nCuO = 64/80 = 0,8 mol
nH2 = 2,4 mol
→ H2 dư, phương trình tính theo số mol của CuO
CuO + H2 → Cu + H2O
0,8 0,8 0,8 0,8
Chất rắn sau phản ứng có Cu
mCu = 0,8 x 64 = 51,2 gam
Bài 1 :
\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{47,4}{158} = 0,15(mol)\\ 3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\\ n_{Fe_3O_4} = \dfrac{1}{2}n_{O_2} = 0,075(mol)\\ m_{Fe_3O_4} = 0,075.232 = 17,4(gam)\)
a) 2H2 + O2 → 2H2O
nH2 = \(\dfrac{11,2}{22,4}\)= 0,5 mol
nO2 =\(\dfrac{6,4}{32}\)= 0,2 mol
Ta có tỉ lệ \(\dfrac{nH_2}{2}\)> \(\dfrac{nO_2}{1}\)=> sau phản ứng hidro dư , oxi hết , tính toán theo oxi.
nH2 phản ứng = 2nO2 = 0,4 mol
=> nH2 dư = nH2 ban đầu - nH2 phản ứng = 0,5 - 0,4 = 0,1 mol
b) nH2O = 2nO2 = 0,4 mol
=> mH2O = 0,4.18 = 7,2 gam
Thầy Bùi Thế Nghị ơi !!
Viết \(\%m_{NT}=\dfrac{m_{NT}}{M_{hc}}.100\%\) thì có 2 khối lượng thì có sai không ạ !! Hay mNT trên tử phải là khối lượng mol ạ thầy
PTHH: \(4FeS_2+11O_2\underrightarrow{t^o}2Fe_2O_3+8SO_2\)
a) n\(FeS_2\)=m/M=0,1(mol)
theo PTHH: n\(Fe_2O_3\)= 1/2.n\(FeS_2\) =0,05 (mol)
=> m\(Fe_2O_3\)=n.M=8(g)
b) theo PTHH: n\(SO_2\)=2.n\(FeS_2\)=0,2(mol)
=> V\(SO_2\)= n.22,4=4,48(l)
c) theo PTHH: n\(O_2\) = 11/4.n\(FeS_2\)= 0,275(mol)
=>\(n_{kk}=5.nO_2\) = 1,375(mol)
=> V\(_{kk}\)= n.22,4 = 30,8 (l)