Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
(1) H2 + CuO → H2O + Cu
(2) 3C + 2KClO3 → 3CO2 + 2KCl
(3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S
(6) K2O + CO2 → K2CO3
Chọn đáp án C
Các cặp chất phản ứng với nhau ở nhệt độ thường là:
(1) Li + N2 (2) Hg + S (3) NO + O2 + H2O (6) Ca + H2O
(7) Cl2(k) + H2(k) (8) Ag + O3
Chú ý: Với các cặp (4) Mg + N2 và (5) H2 + O2 cần phải có nhiệt độ.
Chọn D
Khi giảm áp suất, cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều làm tăng áp suất của hệ, tức là chiều làm tăng số phân tử khí. Vậy trong 4 cân bằng trên, có 1 cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi giảm áp suất cân bằng là (IV).
Chọn C
Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.
Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (2) thì chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO2 thì (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO thì (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (2) chuyển dịch theo chiều thuận.
Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài :
Khi tăng áp suất thì (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (1) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).
Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Chọn C
Có 3 điều kiện làm các cân bằng chuyển dịch theo chiều ngược nhau là : (1) Tăng nhiệt độ; (2) Thêm khí CO2 vào; (5) Thêm khí CO vào.
Khi tăng nhiệt độ thì cân bằng (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn cân bằng (2) thì chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO2 thì (1) chuyển dịch theo chiều thuận, còn (2) chuyển dịch theo chiều nghịch.
Khi thêm CO thì (1) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (2) chuyển dịch theo chiều thuận.
Các trường hợp còn lại không thỏa mãn điều kiện đề bài :
Khi tăng áp suất thì (2) chuyển dịch theo chiều nghịch, còn (1) không xảy ra sự chuyển dịch cân bằng (vì tổng số mol khí không thay đổi).
Chất xúc tác có tác dụng làm tăng tốc độ phản ứng để phản ứng nhanh chóng đạt trạng thái cân bằng. Chất xúc tác không làm ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng.
Đáp án C
Xử lí dữ kiện Z: Bảo toàn khối lượng:
= 6,12 gam
→ gam →
mol
→ gam →
mol.
gam
mol
Ta có phản ứng Dumas: -COONa + NaOH → -H + Na2CO3 (vôi tôi xút).
K gồm 2 khí trong đó có CH4.
Mà sau khi dẫn qua dung dịch Br2 dư chỉ còn 1 khí thoát ra
⇒ khí còn lại bị hấp thụ.
trong A chứa 2 gốc CH3COO-
⇒ gốc còn lại cũng là gốc axit đơn chức
⇒ nkhí còn lại = nA = 0,12 mol.
⇒ Mkhí còn lại =
khí còn lại là C2H4.
⇒ là (CH3COO)2(CH2=CH-COO)C3H5
⇒ a = 0,12 . 230 = 2,76
mol
⇒ x = 0,38 ÷ 0,19 = 2.
Muối gồm 0,12 mol
;
0,24 mol CH3COONa; 0,02 mol NaCl
=> b = 0,12.94 + 0,24.82 + 0,02.58,5 = 32,13
=> a + b + x = 61,73 gam
Chọn đáp án A
(1). Khí Cl2 và khí O2. Không phản ứng
(2). Khí H2S và khí SO2.
Đáp án D
(1) H2 + CuO → H2O + Cu
(2) 3C + 2KClO3 → 3CO2 + 2KCl
(3) 3Fe + 2O2 → Fe3O4
(4) 2Mg + SO2 → 2MgO + S
(6) K2O + CO2 → K2CO3