Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1Năm 938, Ngô quyền là người lãnh đạo nhân dân đánh bại quân Nam Hán trong trận Bạch Đằng, chính thức kết thúc gần một ngàn năm Bắc thuộc, mở ra một thời kì độc lập lâu dài của Việt Nam
2.Câu 1 Việc nhân dân ta lập đền thờ Hai Bà Trưng và các vị tướng ở khắp nơi dã nói lên : - Nhân dân ta thương tiếc, kính trọng, ghi nhớ công ơn Hai Bà Trưng và những người đã hi sinh vì độc lập, tự do của đất nước. - Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta.
Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?
Đáp án:
A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?
Đáp án:
A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La
B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa
C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm
Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?
Đáp án:
A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh
C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?
Đáp án:
A. Kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Kháng chiến chống đế quốc Mỹ
C. Thời Nguyễn.
Câu 17. Múa rối nước là di sản văn hóa phi vật thể thuộc đơn vị nào trên địa bàn huyện Đông Anh?
Đáp án:
A. Thôn Đào Thục, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
B. Thôn Biểu Khê, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
C. Thôn Hương Trầm, xã Thụy Lâm, huyện Đông Anh
Câu 18. Trên địa bàn huyện Đông Anh có bao nhiêu làng nghề đã được UBND thành phố Hà Nội công nhận là làng nghề và làng nghề truyền thống?
Đáp án:
A. 4 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La
B. 5 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa
C. 6 làng nghề gồm: Làng nghề truyền thống thôn Thiết Úng, xã Vân Hà; làng nghề sản xuất đồ gỗ mỹ nghệ thôn Thù Lỗ, xã Liên Hà; làng nghề Quất cảnh Tàm Xá; làng nghề truyền thống đậu làng Chài, xã Võng La; làng nghề truyền thống Bún Mạch Tràng, xã Cổ Loa; làng nghề múa rối nước Đào Thục, xã Thụy Lâm
Câu 19. Trên địa bàn huyện Đông Anh hiện có địa đạo kháng chiến, đó là di tích nào? ở đâu?
Đáp án:
A. Di tích Địa đạo kháng chiến Nam Hồng, thôn Vệ, xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
B. Di tích ATK xã Võng La, huyện Đông Anh
C. Di tích ATK xã Nam Hồng, huyện Đông Anh
Câu 20. Địa đạo kháng chiến Nam Hồng được xây dựng vào thời gian nào?
Đáp án:
A. Kháng chiến chống thực dân Pháp
B. Kháng chiến chống đế quốc Mỹ
C. Thời Nguyễn.
Sau cách mạng tháng 8/1945 thành công, Biên Hòa hình thành nhiều tổ chức vũ trang do những người yêu nước thành lập. Để thống nhất lãnh đạo chỉ huy các lực lượng kháng chiến trong tỉnh, theo chỉ đạo của Khu Ủy, Bộ Tư lệnh Khu, ngày 15/5/1946 Tỉnh Ủy Biên Hòa triệu tập Hội nghị quân sự toàn tỉnh tại Xóm Đèn (xã Tân Hòa - huyện Tân Uyên) và quyết nghị hai vấn đề lớn:
-Thống nhất các lực lượng vũ trang gồm du kích trại huấn luyện Sở tiêu; Vệ quốc đoàn quận Châu Thành; Vệ quốc đoàn Biên Hòa, lấy tên Vệ quốc đoàn Biên Hòa.
- Xây dựng chiến khu Đ thành căn cứ kháng chiến của tỉnh.
Sự kiện ngày 15/5/1946 là một trong những mốc son quan trọng đánh dấu sự ra đời của LLVT tỉnh Đồng Nai.
Lãnh đạo, chỉ huy Bộ CHQS tỉnh qua các thời kỳ:
1. CHI ĐỘI 10 (6/1946 – 3/1948)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Chi đội trưởng
- PHAN ĐÌNH CÔNG : Chính trị viên
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- HUỲNH VĂN ĐẠO : Chi đội phó
- NGUYỄN VĂN LUNG : Chi đội phó
2. TỈNH ĐỘI DÂN QUÂN BIÊN HÒA (1945 – 1948)
- CAO VĂN HỔ : Tỉnh đội trưởng
- NGÔ VĂN LAI : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TRỊ : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN THỊ NGUYỆT: Tỉnh đội phó
3. TRUNG ĐOÀN 310 (3/1948 – 11/1949)
- NGUYỄN VĂN LUNG : Trung đoàn trưởng
- VÕ CƯƠNG : Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN QUANG: Trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Trung đoàn phó
- ĐÀO VĂN QUANG : Trung đoàn phó
4. LIÊN TRUNG ĐOÀN 301 – 310 (11/1949 – 10/1950)
- NGUYỄN VĂN THI : Liên trung đoàn trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Chính trị viên
- NGUYỄN VĂN LUNG : Liên trung đoàn phó
- ĐINH QUANG ÂN : Liên trung đoàn phó
5. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1949 – 1950)
- LƯƠNG VĂN NHO : Tỉnh đội trưởng
- HOÀNG TRƯỜNG : Chính trị viên
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó (Tùng Lâm)
6. TỈNH ĐỘI THỦ BIÊN (1951 – 1954)
- HUỲNH VĂN NGHỆ : Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN QUANG VIỆT: Bí thư Tỉnh ủy kiêm chính trị viên
- LÊ HỒNG LĨNH : Phó chính trị viên
- NGUYỄN VĂN TƯ : Tỉnh đội phó
- TRỊNH VĂN TẠO : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tỉnh đội phó (Thanh Tâm)
- BÙI CÁT VŨ : Tỉnh đội phó, tham mưu trưởng
7. TIỂU ĐOÀN TẬP TRUNG 303 (4/1951 – 7/1954)
- LÊ VĂN NGỌC : Tiểu đoàn trưởng
- NGUYỄN VĂN TRỰC : Tiểu đoàn trưởng (Thanh Tâm)
- QUANG VĂN BẢY : Chính trị viên
- TẠ MINH KHÂM : Tiểu đoàn phó
8. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1962)
- PHAN VĂN TRANG : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Phó ban quân sự
- NGUYỄN THANH BÌNH: Phó ban quân sự
9. TỈNH ĐỘI BÀ RỊA (1960 – 1966)
- LÊ MINH THỊNH : Trưởng ban quân sự
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
- NGUYỄN VIỆT HOA : Tỉnh đội trưởng
10. TỈNH ĐỘI BÀ BIÊN (1963)
- NGUYỄN THANH BÌNH: Tỉnh đội trưởng
- NGUYỄN VĂN TRANG: Chính trị viên
- NGUYỄN HỒNG PHÚC : Tỉnh đội phó tham mưu trưởng
- ÚT HOẠT : Tỉnh đội phó
- NGUYỄN QUỐC THANH: Tỉnh đội phó (Ba Thanh)
11. TỈNH ĐỘI LONG KHÁNH (1962 – 1964 – 1966)
- PHẠM VĂN HY : Trưởng ban quân sự
- PHẠM LẠC : Trưởng ban quân sự
12. TỈNH ĐỘI BIÊN HÒA (1964 – 1966)
- CHÂU VĂN LỒNG : Tỉnh đội trưởng
- PHAN VĂN TRANG
Câu 4:Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh giành lại độc lập : Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí (Lý Nam Đế), Mai Thúc Loan (Mai Hắc Đế), Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.
Câu 5:Thời dựng nước đầu tiên đã để lại cho đời sau: - Tổ quốc, đất nước. - Thuật luyện kim, nghề trồng lúa nước, nghề chăn nuôi, các phong tục tập quán. - Nhiều bài học chống giặc ngoại xâm bảo vệ độc lập của Tổ quốc.
những vị anh hùng :
- Trưng Trắc, Trưng Nhị
- Triệu Thị Trinh và Triệu Quốc Đạt
- Lí Bí, Triệu Quang Phục
- Mai Thúc Loan
- Phùng Hưng
- Khúa Thừa Dụ, Khúc Hạo
- Dương Đình Nghệ
- Ngô Quyền
. Những vị anh hùng đã giương cao lá cờ đấu tranh chống Bắc thuộc, giành độc lập cho Tổ quốc đó là: Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, Khúc Thừa Dụ, Dương Đình Nghệ, Ngô Quyền.
vị anh hùng mà em thích nhất là Hai Bà Trưng vì họ là những vị anh hùng đầu tiên nổi dậy chống lại chính quyền hà khắc của bon phong kiến phương Bắc
Bạn có thể làm về vị anh hùng mà em thích là Ngô Quyền Hoặc Khúc Thừa Dụ không?
VÕ THỊ SÁU
HT
chị ơi trong bài em ko có đáp án ấy