Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nêu tên các hệ cơ quan trong hệ tuần hoàn?
- Hệ tuần hoàn bao gồm : Tim, mạch máu. mạch bạch huyết
Nêu các thành phần máu và chức năng của từng phần ?
- Các thành phần của máu :
+ Hồng cầu : vận chuyển khí oxi và khí cacbonic
+ Bạch cầu : Bảo vệ cơ thể khỏi các tác nhân gây hại như vi khuẩn, virus khi xâm nhập vào cơ thể
+ Tiểu cầu : Làm đông máu khi bị đứt mạch máu,.... giúp máu không chảy ra nhiều khi bị đứt mạch máu,...
Bảng. Sự phức tạp hóa và phân hóa cơ quan di chuyển ở động vật
Đặc điểm cơ quan di chuyển | Tên động vật | |
---|---|---|
Chưa có cơ quan di chuyển, có đời sống bám, sống cố định | Hải quỳ, san hô | |
Chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm, kiểu sâu đo | Thủy tức | |
Cơ quan di chuyển còn rất đơn giản | Giun nhiều tơ | |
Cơ quan di chuyển dã phân hóa thành chi, phân đốt | Rết | |
Cơ quan di chuyển được phân hóa thành các chi có cấu tạo và chức nang khác nhau | 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi | Tôm |
2 đôi chân bò, 1 đôi chân nhảy | Châu chấu | |
Vây bơi với các tia vây | Cá trích | |
Chi năm ngón có màng bơi | Ếch | |
Cánh được cấu tạo bằng long vũ | Chim | |
Cánh được cấu tạo bằng màng da | Dơi | |
Bàn tay, bàn chân cầm nắm | Vượn |
Hệ tiêu hóa là hệ thống các cơ quan của cơ thể có nhiệm vụ ăn, tiêu hóa thức ăn để tách lấy năng lượng và dinh dưỡng, và đẩy các chất thải còn lại ra ngoài.
giun đất có các hệ là
hệ tuần hoàn kín
hệ thần kinh chuỗi hạch
Cơ thể hình Giun, các đốt phần đầu có thành cơ phát triển, chi bên tiêu giảm nhưng vẩn giữ vòng tơ để làm chổ dựa khi chui rúc trong đất.Trên da có lớp chất nhầy vừa giữ ẩm, vừa bôi trơn giúp cho giun đất chui rúc dễ dàng..
- Cơ thể dài đối xứng hai bên, thuôn hai đầu, phần đầu có miệng, hậu môn ở phía đuôi.
- Phân nhiều đốt, mỗi đốt có vòng tơ ( chi bên).
- Chất nhầy giúp cho da trơn.
- Có đai sinh dục và lỗ sinh dục.
CẤU TẠO TRONG
- Có khoang cơ thể chính thức, chứa dịch - > làm căng cơ thể.
- Hệ tiêu hoá: Phân hoá rõ(Lỗ miệng, hầu, thực quản, diều, dạ dày cơ, ruột tịt, hậu môn).
- Hệ tuần hoàn kín : Mạch lưng , mạch bụng, mạch vòng ( Tim đơn giản), vòng hầu.
- Hệ thần kinh : Chuỗi hạch thần kinh, dây thần kinh.
Gồm hai phần:
- Phần đầu-ngực:
+ Hai đôi râu, mắt: định hướng, phát hiện mồi.
+ Chân hàm: giữ và xử lí mồi.
+ Chân ngực: bắt mồi và bò.
- Phần bụng:
+ Chân bụng: giữ thăng bằng, ôm trứng.
+ Tấm lái: lái và giúp tôm bơi, giật lùi.
có 2 phần cơ thể: đầu-ngực và bụng
Phần đầu-bụng: 1.mắt kép
2.hai đôi râu
3.các chân hàm
4.các chân ngực (càng, chân bò)
Phần bụng: 5.các chân bụng
6.tấm lái
Chức năng: 1. Định hướng phát hiện mồi (mắt kép)
2. Giữ và xử lí mồi (các chân hàm)
3. Bắt mồi và bò (các chân ngực)
4. Bơi, giữ thăng bằng và ôm trứng (các chân bụng)
5. Lái và giúp tôm bơi giật lùi (tấm lái)
- Hệ thần kinh được chia ra làm 2 bộ phận là bộ phận trung ương (não, tủy sống) và bộ phận ngoại biên (các dây thần kinh, hạch thần kinh), trong đó bộ phận trung ương giữ vai trò chủ đạo.
- Hệ thần kinh đóng vai trò rất quan trọng trong việc điều hòa mọi hoạt động của cơ thể, đồng thời bảo đảm cho cơ thể thích nghi hoàn toàn với ngoại cảnh. Hệ thần kinh là cơ quan duy nhất có khả năng thực hiện các hoạt động kiểm soát hết sức phức tạp.
Bài này e mới học xong :))
1-C
2-G
3-D
4-A
5-B
6-E
1 - C
2 - G
3 - D
4 - A
5 - B
6 - E