Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Đề 1 thuộc dạng đề có định hướng cụ thể.
- Đề 2 và 3 là những dạng đề mở, yêu cầu người viết phải tự tìm tòi và xác định hướng triển khai.
Đáp án: B
- Không
- Nho học truyền thống không tôn trọng pháp luật, đến Khổng Tử cũng không nhận ra điều này.
Đáp án: A
- Đúng
- Với cái nhìn tiến bộ và đầy trách nhiệm, Nguyễn Trường Tộ đã chỉ rõ vai trò của luật pháp đối với sự ổn định của xã hội. Tư tưởng ấy của ông dù được nói đến cách đây hàng trăm năm nhưng đến nay vẫn còn nguyên giá trị
Nội dung của đoạn trích là nói về cách học và hk luôn giúp con Người lịch sự và bt tôn trọng người khác
a, Trong đoạn trích Xin lập khoa luật, Nguyễn Trường Tộ đưa ra nhận định, đánh giá đúng- sai, hay – dở, đồng thời cũng có bàn bạc mở rộng
- Các lập luận nhằm hướng tới khẳng định vai trò quan trọng, xây dựng hệ thống luật phép cho quốc gia
b, Nguyễn Trường Tộ rõ ràng có lý do để đề nghị lập khoa luật bởi trên thực tế: đất nước cần có luật pháp, nhưng luật không chỉ công bằng mà cần đáp ứng đạo đức
c, Đoạn trích Xin lập khoa luật bình luận vì thể hiện tính chất xuất vấn đề đồng thời lập luận hướng vào thuyết phục với nhận xét, tư tưởng của tác giả
Đáp án: B
Triều đình Tự Đức tuy có tiếp nhận điều trần của Nguyễn Trường Tộ nhưng đã không tích cực thực thi những tư tưởng đối mới này.
Nho học không có truyền thống tôn trọng luật pháp.
+ Biết rằng đạo làm người không gì bằng trung hiếu, không cần thiết bằng lễ nghĩa
+ Sách Nho chỉ nói trên giấy suông, không làm cũng không ai phạt, có làm cũng không được thưởng
+ Nên xưa nay dù học nhiều chẳng mấy ai sửa đổi được tâm tính, sửa được lỗi lầm
- Tác giả chỉ ra rằng: xưa nay, vua chúa nắm quyền thống trị cứu nước đều nhờ hiểu luật, còn sách vở khác chỉ ra phụ thuộc
+ Nếu trong nước không có luật dù có một nghìn quyển sách cũng không thể trị dân được
Nội dung sai: Thơ văn ông bộc lộ thái độ phê phán mạnh mẽ chế độ phong kiến trì trệ, bảo thủ và chứa đựng tư tưởng khai sáng có tính chất tự phát, phản ánh nhu cầu của xã hội Việt Nam trong giai đoạn giữa thế kỉ 19.
=> Đây là nội dung thơ văn của Cao Bá Quát.
Đáp án cần chọn là: D