K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2019

Tâm địa độc ác của Trịnh Hâm:

- Đang tâm hãm hại người tội nghiệp trong cơn hoạn nạn, cậy nhờ sự giúp đỡ của Trịnh Hâm mà bị hắn lừa gạt

    + Lục Vân Tiên đã bị mù, tiền bạc hết

- Phản bội lại bạn bè, lời hứa của bản thân (đưa Lục Vân Tiên về quê nhà)

→ Hành động Trịnh Sâm, bất nhân bất nghĩa, gian ngoan, xảo quyệt vì lòng ganh ghét, đố kị với tài năng Lục Vân Tiên

Lòng ghen ghét ngấm sâu vào trở thành bản chất của Trịnh Hâm

- Đoạn thơ tự sự đặc sắc, tình tiết truyện hợp lí, diễn biến hành động phù hợp với sự toan tính rất thâm độc của Trịnh Hâm

6 tháng 10 2021

Tham khảo:

Những động tác của Vân Tiên đều rất dứt khoát, nhanh nhẹn “tả đột hữu xung”, và những hành động anh hùng này được nhà thơ Nguyễn Đình Chiểu so sánh với hình ảnh người anh hùng Triệu Tử khi phá vòng Đương Dang. Trước sức mạnh của Lục Vân Tiên thì băng cướp bị đánh tan “Lâu la bốn phía vỡ tan”, chúng hoảng loạn bỏ lại gươm giáo mà tìm đường thoát thân. Và cầm đầu của băng đản này là Phong Lai thì bị Tiên cho một gậy “thác rày thân vong”. 

Lục Vân Tiên là một người có tài và có đức, từ thuở nhỏ gia đình đã đính hôn với Võ Thể Loan, con Võ Công. Lục Vân Tiên lên kinh đô thi, giữa đường gặp Kiều Nguyệt Nga bị cướp bắt, Lục Vân Tiên phá tan bọn cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga thoát nạn. Kiều Nguyệt Nga cảm công ơn của Lục Vân Tiên nguyện sẽ lấy Lục Vân Tiên.
Lục Vân Tiên đến kinh đô, sắp vào thi thì được tin mẹ mất, nên phải bỏ kinh đô về nhà để chịu tang, giữa đường vì đau buồn nên mắc bệnh, mắt mù. Lục Vân Tiên bị bọn thầy lang, thầy pháp lừa dối lấy hết tiền rồi lại bị một tên bạn xấu ( Trịnh Hâm ) lập mưu đẩy xuống sông. Được vợ chồng một ngư ông vớt lên. Lục Vân Tiên tìm đến nhà Võ Thể Loan để nhờ cậy, nhưng lại bị cha con Võ Thể Loan mưu hại, mang bỏ vào trong hang núi. Lục Vân Tiên được một tiên ông cứu và nhờ có thuốc tiên cho, Lục Vân Tiên khỏi mù, rồi lại được người bạn tốt là Hớn Minh đem về ở một ngôi chùa.
Còn Kiều Nguyệt Nga, nhớ công ơn Lục Vân Tiên, không chịu lấy con một tên gian thần. Tên gian thần trả thù, âm mưu bắt nàng sang cống Phiên. Giữa đường Kiều Nguyệt Nga nhảy xuống sông, nhưng được Phật cứu khỏi chết và sau vào ở nhờ nhà một lão bà.
Lục Vân Tiên sau khi đỗ trạng nguyên, được vua cử đi đánh Phiên. Lúc thắng trận trở về tình cờ gặp Kiều Nguyệt Nga. Hai người nhận được nhau, đưa nhau về triều, cùng nhau sum họp một nhà còn bọn gian nịnh tham ác đều bị trừng trị.

Lục Vân Tiên là một người có tài và có đức, từ thuở nhỏ gia đình đã đính hôn với Võ Thể Loan, con Võ Công. Lục Vân Tiên lên kinh đô thi, giữa đường gặp Kiều Nguyệt Nga bị cướp bắt, Lục Vân Tiên phá tan bọn cướp, cứu Kiều Nguyệt Nga thoát nạn. Kiều Nguyệt Nga cảm công ơn của Lục Vân Tiên nguyện sẽ lấy Lục Vân Tiên.
Lục Vân Tiên đến kinh đô, sắp vào thi thì được tin mẹ mất, nên phải bỏ kinh đô về nhà để chịu tang, giữa đường vì đau buồn nên mắc bệnh, mắt mù. Lục Vân Tiên bị bọn thầy lang, thầy pháp lừa dối lấy hết tiền rồi lại bị một tên bạn xấu ( Trịnh Hâm ) lập mưu đẩy xuống sông. Được vợ chồng một ngư ông vớt lên. Lục Vân Tiên tìm đến nhà Võ Thể Loan để nhờ cậy, nhưng lại bị cha con Võ Thể Loan mưu hại, mang bỏ vào trong hang núi. Lục Vân Tiên được một tiên ông cứu và nhờ có thuốc tiên cho, Lục Vân Tiên khỏi mù, rồi lại được người bạn tốt là Hớn Minh đem về ở một ngôi chùa.
Còn Kiều Nguyệt Nga, nhớ công ơn Lục Vân Tiên, không chịu lấy con một tên gian thần. Tên gian thần trả thù, âm mưu bắt nàng sang cống Phiên. Giữa đường Kiều Nguyệt Nga nhảy xuống sông, nhưng được Phật cứu khỏi chết và sau vào ở nhờ nhà một lão bà.
Lục Vân Tiên sau khi đỗ trạng nguyên, được vua cử đi đánh Phiên. Lúc thắng trận trở về tình cờ gặp Kiều Nguyệt Nga. Hai người nhận được nhau, đưa nhau về triều, cùng nhau sum họp một nhà còn bọn gian nịnh tham ác đều bị trừng trị.

Trong đoạn truyện này nhân vật được miêu tả chủ yếu qua hành động, cử chỉ, lời nói. Do bị mù nên Truyện LVT sáng tác là để đọc truyền miệng. Dù các học trò và mọi người có ghi chép lại nhưng nói chung đã lưu truếyn trong nhân gian chủ yếu qua các hình thức nói thơ, kể thơ. Cũng vì thế nên khi mô tả nhân vật tác giả ít chú ý khắc hoạ ngoại hình, cũng ít đi sâu phân tích nội tâm nhân vật. Nhân vật trong LVT thường đặt trong những mối quan hệ xã hội, những xung đột của đời sống rồi bằng hành động, cử chỉ, lời nói của mình mà tự bộc lộ tính cách ra. Ngoài ra tác giả cũng tỏ thái độ của mình trong việc ca ngợi hay phê phán nhân vật đó.