Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu ?
2. Kể lại việc lấy lửa trước khi nấu cơm.
3. Tìm những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau.
4. Tại sao nói việc giật giải trong cuộc thi là "niềm tự hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng" ?
Trả lời
1. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của người Việt cổ bên sông Đáy ngày xưa.
2. Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thanh niên của bốn đội nhanh như sóc thoăn thoắt leo lên bốn cây chuối bôi mỡ bóng nhẫy để lấy nén hương bám ở trên ngọn. Có người leo lên tụt xuống lại leo lên. Đây là một việc làm khó khăn, thử thách và sự khéo léo của mỗi đội.
3. Những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi đội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau là: trong khi mỗi thành viên của đội lo việc lấy lửa, những người khác đều mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng thóc đã giã thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước nấu cơm. Vừa nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.
4. Nói việc giật giải trong cuộc thi là niềm tự hào khó có gì sánh được của dân làng, vì giải thưởng là một minh chứng, là kết quả của sự nỗ lực, sự khéo léo, nhanh nhẹn, thông minh của cả tập thể.
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc cùa người Việt cổ bên sông Đáy ngày xưa.
Những chi tiết cho thấy thành viên của mỗi dội thổi cơm thi đều phối hợp nhịp nhàng ăn ý với nhau là: trong khi mỗi thành viên của đội lo việc lây lửa, những người khác đều mỗi người một việc: người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, người giã thóc, người giần sàng thóc đã giã thành gạo. Có lửa, người ta lấy nước nấu cơm. Vừa nấu cơm, các đội vừa đan xen uốn lượn trên sân đình trong sự cổ vũ của người xem.
Đại Thắng Minh hoàng hậu (chữ Hán: 大勝明皇后; ? - 1000), dã sử xưng gọiDương Vân Nga (楊雲娥), là Hoàng hậucủa 2 vị Hoàng đế thời kỳ đầu lập quốc trong Lịch sử Việt Nam là Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành. Bà đóng vai trò đặc biệt quan trọng trong việc chuyển giao quyền lực từ nhà Đinh sang nhà Tiền Lê.
Đại Thắng Minh Hoàng Hậu 大勝明皇后 | |
---|---|
Hoàng hậu Đại Cồ Việt | |
Tượng Dương hậu trong đền Lê Đại Hànhở Hoa Lư | |
Hoàng thái hậu nhà Đinh | |
Tại vị | 979 - 981 |
Đồng nhiếp chính | Phó vương Lê Hoàn |
Hoàng hậu nhà Tiền Lê | |
Tại vị | 981 - 1000 |
Thông tin chung | |
Phu quân | Đinh Tiên Hoàng Lê Đại Hành |
Hậu duệ | Đinh Phế Đế Lê Thị Phất Ngân |
Tên húy | Không rõ Dã sử xưng Dương Vân Nga (楊雲娥) |
Tước hiệu | Hoàng thái hậu Hoàng hậu |
Tước vị | Đại Thắng Minh hoàng hậu 大勝明皇后 |
Thân phụ | Không rõ Xem văn bản |
Sinh | ? Ái Châu, Việt Nam |
Mất | 1000 Hoa Lư, Việt Nam |
Khi người con trai của bà với Đinh Tiên Hoàng tên Đinh Toàn lên kế vị còn nhỏ tuổi, bà trở thành Hoàng thái hậu nhiếp chính. Trong tình thế khó khăn của Hoàng vị con trai mình, bà đã chủ động nhường Hoàng vị cho Phó vương Thập Đạo tướng quân Lê Hoàn, trở thành Minh Càn Quảng Hiếu hoàng đế lập ra nhà Tiền Lê. Sau khi đoạt được Hoàng vị, Lê Đế lập Dương thị làm một trong cácHoàng hậu của ông, tôn hiệu là Đại Thắng Minh hoàng hậu.
Vì là một người đàn bà quyền lực của 2 triều đại quan trọng, sử sách thường gọi bà với cái tên trang trọng là Dương hậu(楊后) hay Dương thái hậu (楊太后). Hiện nay, trong các đền thờ, tên đường và các tác phẩm văn học nghệ thuật, người Việt gọi bà là Thái hậu Dương Vân Nga (太后楊雲娥) hay Lưỡng triều hoàng hậu Dương Vân Nga (兩朝皇后楊雲娥).
Bà là bà ngoại của hoàng đế Lý Thái Tông sau này. Năm bà mất cũng là nămLý Phật Mã (Tên thật Lý Thái Tông) sinh ra.
a)Người/ thì nhanh tay giã thóc giần sàng thành gạo,// người/ thì lấy nước và bắt đầu thổi cơm.
CN1 VN1 CN2 VN2
b)Sau độ một giờ rưỡi/, các nồi cơm /được lần lượt trình trước cửa đình
TN CN VN
c)Cuộc thi nào/ cũng hồi hợp và việc giật giải đã trở thành niềm tự hào khó có gì đối với dân làng.
CN VN
MIK KO CHẮC ĐÂU NHA
Noi dung la mieu ta chu chim nho xinh xan va tinh thuong yeu dong vat cua tac gia doi voi nhung dong vat nho be trong thien nhien .
Nội dung
qua việc miêu tả lễ hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, tác giả thể hiện tình cảm yêu mến và niềm tự hào đối với một nét đẹp cổ truyền trong sinh hoạt văn hóa của dân tộc.