K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 10 2017

Đáp án A

Hướng dẫn Đặt CTPT chung của 2 hợp chất là C6H6-n(NO2)n

Ta có

Hỗn hợp 2 chất nitro có khối lượng phân tử hơn kém nhau 45dvc nên phân tử của chúng hơn kém nhau 1 nhóm –NO2.

=> C6H5NO2 và C6H4(NO2)2.

28 tháng 5 2017

Đáp án A

Hướng dẫn  

Gọi n là số nhóm NO2 trung bình trong 2 hợp chất nitro.

Ta có CTPT tương đương của hai hợp chất nitro là C6H6 - n(NO2)n

C6H6 - n(NO2)n → n/2 N2

Ta có:

→ n = 1,4 → n = 1 và n = 2

=> C6H5NO2 và C6H4(NO2)2

1 tháng 12 2019

Đáp án A

Gọi n là số nhóm NO2 trung bình trong 2 hợp chất nitro.

Ta có CTPT tương đương của hai hợp chất nitro là C6H6 - n(NO2)n

C6H6 - n(NO2)n → n/2 N2

Ta có 14 , 1 78   +   45 n . n 2 = 0 , 07

 → n = 1,4 → n = 1 và n = 2

20 tháng 3 2017

Đáp án A

Đặt công thức phân tử trung bình của 2 hợp chất nitro là

Phản ứng cháy:

  

                           

Từ giả thiết có: 

   

2 hợp chất nitro có M hơn kém nhau 45đvC suy ra phân tử hơn kém nhan 1 nhóm -NO2

Suy ra 2 chất đó là C6H5NO2 và C6H4(NO2)2

11 tháng 11 2018

6 tháng 5 2017

Đáp án A

12 tháng 10 2017

Đáp án B

Hướng dẫn nN2 = 0,055 mol => nhh = 0,11/ n ¯  => M = 116 =>  n ¯  = 1,1 = CTPT của X: C6H5NO2. Ta có: nX: nY = 9:1 => nX  = 0,09 mol

31 tháng 1 2019

Chọn đáp án D

13 tháng 8 2017

Trong trường hợp này, X đã “bão hòa”, không thể cho e được nữa, nhưng nó đã được CO lấy đi một lượng O để phá vỡ trạng thái này. CO + [O] →CO2

Và thế là X trở thành Y, lại có thể cho e với N+5 tạo thành NO, NO2.

Theo lý thuyết, nếu HNO3 lại đưa Y lên trạng thái bão hòa thì số mol e mà N+5  nhận được là  0,24 x 2 = 0,48 mol

Nhưng trên thực tế, con số này là  0,11 x 3 + 0,07 x 1= 0,40 mol

Sở dĩ điều này xảy ra là do có một lượng Fe chỉ tồn tại ở số oxi hóa +2

→ nFe2+ = 0,48 – 0,40 =0,08 → mFe(NO3)2 = 14,4 gam

Chọn đáp án C