Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sự khác nhau
- Sông ngòi Bắc Bộ:
+ Có chế độ nước theo mùa, thất thường, lũ tập trung nhanh và kéo dài do có mưa theo mùa, các sông có dạng nan quạt.
+ Mùa lũ kéo dài năm tháng (từ tháng 6 đến tháng 10).
- Sông ngòi Trung Bộ: Thường ngắn và dốc, lũ muộn, do mưa vào thu đông (từ tháng 9 đến tháng 12); lũ lên rất nhanh và đột ngột, nhất là khi gặp mưa và bão, do địa hình hẹp ngang và dốc.
- Sông ngòi Nam Bộ:
+ Lượng nước chảy lớn, chế độ nước theo mùa và khá điều hòa, do địa hình tương đối bằng phẳng, khí hậu điều hòa hơn vùng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ,...
+ Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11.
1. Tính chất
+ Nhiệt đới:
- số h nắng cao: 1400-3000g/ năm
- t° tb năm cao: trên 21°. Tăng dần từ B vào N
+ Gió mùa:
-M.đông: khô, lạnh. Hướng ĐB
- M.hạ: ẩm nóng. Hướng TN
+ Ẩm:
- độ ẩm cao: trên 80%
Lượng mưa: 1500-2000ml/năm
2. Vì lãnh thổ miền Trung kéo dài, hẹp ngang, núi an ra sát biển nên sông ngòi thương ngân và dốc.
Mùa mưa ở Trung Bộ thường lệch về thu đông nên mùa lũ tập trung về cuối năm
| Sông ngòi Bắc Bộ
| Sông ngòi Trung Bộ
| Sông ngòi Nam Bộ |
Các hệ thống sông lớn | - Sông Hồng - Sông Thái Bình - Sông Kì Cùng - Bằng Giang | - Sông Mã - Sông Cả - Sông Thu Bồn - Sông Đà Rằng. | - Sông Đồng Nai - Sông Mê Công. |
Đặc điểm | - Chế độ nước theo mùa, thất thường. - Lũ tập trung nhanh và kéo dài tới 5 tháng (từ tháng 6 đến tháng 10). - Các sông có dạng nan quạt. | - Ngắn và dốc, phân thành nhiều lưu vực nhỏ độc lập. - Lũ lên rất nhanh và đột ngột. - Mùa lũ tập trung từ tháng 9 đến tháng 12 (lũ vào thu đông). | + Lượng nước lớn. + Chế độ nước khá điều hòa. + Mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 11 |
* Cách phòng chống lũ lụt ở ĐBSH
- Đắp đê lớn chống lụt.
- Tiêu lũ lụt theo sông nhánh và ô trũng.
- Bơm nước từ đồng ruộng ra sông.
* Cách phòng chống lũ lụt ở ĐBSCL
- Đặp đê bao hạn chế lũ nhỏ.
- Tiêu lũ ra vùng biển phía tây theo các kênh rạch.
- Làm nhà nổi, làng nổi.
- Xây dựng làng tại các vùng đất cao, hạn chế tác động của lũ.
Học tốt !
Sông ngòi các khu vực | Tên các hệ thống sông chính | Thời gian mùa lũ |
Bắc Bộ | Hệ thống sông Hồng, hệ thống sông Thái Bình | Từ tháng 6 đến tháng 10 |
Trung Bộ | Hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba | Từ tháng 9 đến tháng 12 |
Nam Bộ | Hệ thống sông Mê Công, hệ thống sông Đồng Nai | Từ tháng 7 đến tháng 11 |
Sông ngòi các khu vực | Tên các hệ thống sông chính | Thời gian mùa lũ |
Bắc Bộ | Hệ thống sông Hồng, hệ thống sông Thái Bình | Từ tháng 6 đến tháng 10 |
Trung Bộ | Hệ thống sông Mã, sông Cả, sông Thu Bồn, sông Ba | Từ tháng 9 đến tháng 12 |
Nam Bộ | Hệ thống sông Mê Công, hệ thống sông Đồng Nai | Từ tháng 7 đến tháng 11 |
- Ở Bắc Bộ mùa mưa bắt đầu từ tháng 6 đến tháng 10.
- Ở Trung Bộ mùa mưa diễn ra từ tháng 9 đến tháng 12.
- Ở Nam Bộ mùa mưa bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 12.
vì sao nói miền nam trung bộ và nam bộ là miền nhiệt dới gió mùa nóng quanh năm có mùa khô sâu sắc
Nhiệt độ trung bình năm vượt 250C ở vùng núi.
- Biên độ nhiệt năm giảm rõ rệt, khoảng 3 – 70C
- Không có mùa đông lạnh.
b. Chế độ mưa: Không đồng nhất.
- Duyên hải Nam Trung Bộ có mùa khô kéo dài, mùa mưa đến muộn, thời gian ngắn ( tháng 10,11)
- Khu vực Tây Nguyên và Nam Bộ mùa mưa kéo dài 6 tháng, chiếm 80% lượng mưa cả năm, mùa khô hạn thiếu nước nghiêm trọng.
Mùa khô ở miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ rất sâu sắc vì
A.
đây là vùng chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của gió tây khô nóng.
B.
nhiệt độ cao, lượng bốc hơi lớn trong khi chỉ có mưa phùn.
C.
nhiệt độ thấp, lượng bốc hơi nhỏ nhưng lượng mưa rất ít.
D.
nhiệt độ cao, lượng bốc hơi rất lớn trong khi lượng mưa ít.
So với miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ, khí hậu của miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có sự khác biệt là
A.
mùa đông đến sớm hơn.
B.
mùa đông kết thúc muộn hơn.
C.
nhiệt độ mùa đông thấp hơn.
D.
mùa đông ngắn và ấm hơn.
Gió nào chiếm ưu thế trên biển Đông từ tháng 5 đến tháng 11?
A.
Gió nam.
B.
Gió đông nam.
C.
Gió đông bắc.
D.
Gió tây nam.
Ý nào dưới đây không phải là đặc điểm địa hình nước ta ?
A.
Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa và chịu tác động của con người.
B.
Đồng bằng là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình nước ta.
C.
Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích nhưng chủ yếu là đồi núi thấp.
D.
Địa hình được Tân kiến tạo nâng lên, tạo thành nhiều bậc kế tiếp nhau.
Tài nguyên khoáng sản của nước ta có đặc điểm nào sau đây ?
A.
Các mỏ khoáng sản phân bố chủ yếu ở phía nam dãy Bạch Mã.
B.
Phần lớn các mỏ khoáng sản có trữ lượng vừa và nhỏ, phân tán.
C.
Phần lớn các mỏ khoáng sản tập trung ở các vùng đồng bằng.
D.
Rất phong phú về chủng loại, đa số các mỏ có trữ lượng lớn.
Đáp án: D. Mùa khô sâu sắc và kéo dài, cháy rừng, xâm nhập mặn, sa mạc hóa vùng cực Nam Trung Bộ.
Giải thích: (trang 151 SGK Địa lí 8).