Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ơ hay cô chưa dạy à
Nhân điều khiển mọi hoạt động sinh hoạt của tê bào ( tự hiểu )
Trả lời : Nhân
Nơi có nhiều sinh vật sinh sống là nơi ẩm ướt, mát mẻ hoặc rừng rậm nhiệt đới.
Nơi có ít sinh vật sinh sống là sa mạc, vùng hai cực của trái đất.
*Những hoạt động hưởng ứng ngày quốc tế đa dạng sinh học:
1. Cuộc thi ảnh và logo với chủ đề Đa dạng sinh học Việt Nam do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với UNDP tổ chức.
2. Biểu diễn múa rối nước với chủ đề bảo vệ nguồn nước và các loài sinh vật do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học, Nhà hát Múa rối nước Thăng Long và Traffic phối hợp tổ chức.
3. Họp diễn đàn Hợp tác về ĐVHD - Wildlife Partnership trao đổi về việc phối hợp tổ chức các sự kiện kỷ niệm Ngày Quốc tế đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học và UNDP đồng tổ chức.
4. Tổ chức buổi giao lưu, nói chuyện chuyên đề Bảo vệ động vật hoang dã với sinh viên khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường, Trường Đại Học Lâm Nghiệp Hà Nội do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học và ENV phối hợp tổ chức.
5. Hội thảo Thanh niên với công tác bảo tồn động vật hoang dã do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với Thành đoàn Hà Nội và tổ chức Freeland Foundation tổ chức.
6. Lễ mít tinh kỷ niệm Ngày quốc tế về Đa dạng sinh học và Lễ trao giải cuộc thi ảnh và logo do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với các tổ chức trong nước và quốc tế tổ chức.
7.Toạ đàm Các sáng kiến mới về bảo tồn đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn đa dạng sinh học phối hợp với Freeland và UNDP tổ chức.
8. Triển lãm ảnh và logo về đa dạng sinh học do Cục Bảo tồn và UNDP phối hợp tổ chức
Biện pháp:
- Không đánh đập, đối xử tệ hại với động vật.
- Luôn dành ít thời gian chơi đùa với nó.
- Xây dựng các khu bảo tồn hoặc sở thú để chặn nuôi và cho mọi người thân thiện với chúng.
Tích giùm mị nha~
- Không săn bắt, đánh đập, đối xự tệ với động vật...
- Không tiếp tay những thành phần xấu, có ý định buôn bán động vật, động vật quý hiếm.
- Luôn vui đùa, chăm sóc động vật như những thành viên trong gia đình.
- Đóng góp xây dựng các khu bảo tồn, sở thú, cơ sở y tế chăm sóc động vật...
- Cùng nhau cải thiện ý thức của mọi người đối với động vật
Tác hại của động vật không xương sống:
* Ruột khoang: Một số loài sứa gây ngứa và độc cho người. Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thông đường thủy.
* Giun:
- Sán lá máu: kí sinh trong máu người. Ấu trùng xâm nhập vào cơ thể qua da.
- Sán dây: kí sinh trong ruột non người và cơ bắp động vật (trâu, bò, lợn). Trâu, bò, lợn ăn phải thức ăn có ấu trùng của sán dây. Người ăn phải thịt trâu, bò, lợn có nang sán sẽ mắc bệnh sán dây.
- Giun đũa: kí sinh ở ruột con người.
- Giun móc câu: kí sinh ở tá tràng của người.
- Giun kim: kí sinh trong ruột già người.
* Thân mềm:
- Có hại cho cây trồng: các loại ốc sên.
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc ao, ốc mút.
* Chân khớp:
- Sống bám vỏ tàu, thuyền làm giảm tốc độ giao thông: con sun.
- Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: con ruồi, con muỗi.
https://hoc24.vn/ly-thuyet/bai-48-vai-tro-cua-thuc-vat-doi-voi-dong-vat-va-doi-voi-doi-song-con-nguoi.1758/
Bạn tham khảo ở đây nhé
Bài 48. Vai trò của thực vật đối với động vật và đối với đời sống con người | Học trực tuyến
Bài làm:
- Theo công thức: s=v.t
nên ta có:
AC=s1=v1.t1 (1)
và BC=s2=v2.t2 (2)
Từ (1) và (2) suy ra:
AC=AB+BC=s1+s2=(v1.t1)+(v2.t2)
Thời gian của quãng đường AC là: t1+t2
\(\Rightarrow\)Vận tốc trung bình trên quãng đường AC là: [(v1.t1)+(v2.t2)]:(t1+t2)= v1.v2
Vậy vận tốc trung bình trên quãng đường AC là v1.v2
1. Đối với động vật:
Thực vật đóng vai trò quan trọng trong đời sống động vật:
- Chúng cung cấp thức ăn cho nhiều động vật.
- Cung cấp ôxi dùng cho quá trình hô hấp.
- Cung cấp nơi ở và nơi sinh sản của một số động vật.
Đối với con người:
- Cung cấp thức ăn cho con người.
- Cung cấp oxi cho con người hô hấp.
- ....
Ủa 2 câu như nhauu mà bạn .. bạn xem thử lại có phải nhầm lẫn gì
không nha..
Hình như là hoạt động tìm hiểu
Sáng tạo