Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Là sự tạo thành một cơ thể mới trọn vẹn từ bất kỳ một phần nào đấy của cơ thể cây "mẹ", hiện tượng nầy gọi là quá trình tái sinh và là hiện tượng phổ biến ở thực vật; cả sự phân đôi ở những cơ thể đơn bào cũng được xem là hình thức sinh sản sinh dưỡng.
Trong sự sinh sản sinh dưỡng, những đặc tính của cây mẹ đều được truyền lại cho các thế hệ con cái. Trong khi đó, con cái được sinh ra từ hột không phải luôn luôn lặp lại những tính chất của các dạng cha mẹ mà thường rất biến đổi; nhiều đặc tính có giá trị của loài có thể bị mất đi trong khi sinh sản bằng hột. Vì lẽ đó mà hiện nay trong nông nghiệp, trong trồng cây ăn quả và trong nghề trồng hoa, sinh sản sinh dưỡng được áp dụng rộng rãi. Người ta lợi dụng những khả năng của sinh sản sinh dưỡng để tạo cây mới nhanh chóng và để giữ được phẩm chất của cây.
Các hình thức sinh sản sinh dưỡng trong tự nhiên* Bằng sự chia cắt cơ quan dinh dưỡng mẹ: Hình thức nầy phổ biến ở thực vật bậc thấp như tảo, cơ thể đơn bào như tảo lục Chlamydomonas thì từ một tế bào ban đầu sẽ phân chia thành 2, 4, 8, 16 … tế bào, tảo đa bào dạng sợi như Oscillatoria thì sinh sản bằng tảo đoạn.
Ở thực vật có hoa, hình thức nầy rất đa dạng và đôi khi quan trọng hơn sự sinh sản bằng hột. Trường hợp đơn giản nhất, các cành của cây gỗ, cây bụi hay cây thân cỏ nằm sát mặt đất, thân ngầm, hành, các chồi phụ đều có khả năng sinh rễ đâm chồi trong sự sinh sản sinh dưỡng .
* Bằng thân bò: ở các mắt thân nơi giáp với đất sẽ hình thành nên rễ bất định, chồi nách sẽ phát triển mọc thành nhánh thẳng đứng lên; lóng của thân bò có thể chết hoặc bị cắt đứt nhưng chồi mới được hình thành vẫn sống độc lập. Gặp ở rau má (Centella), rau dệu (Alternanthera), cỏ lá gừng (Axonopus) đâm rễ mọc tràn lan, lâu ngày phần già ở giữa chết đi phóng thích ra rất nhiều cây con. Nhiều loài có thể đứt đoạn ra từ trước và nhánh mọc rễ sau mà vẫn sống như cỏ thủy sinh Hydrilla, cỏ kim ngư (Ceratophyllum), lục bình (Eichhornia) …
Một số hình thức sinh sản sinh dưỡng tự nhiên ở thực vật
* Bằng nhánh đặc biệt
- Ngó / nhánh dài ở nhiều thân có hay không có lá bò trên mặt đất bằng những lóng dài, xa xa trên thân nầy mọc cho ra nhiều lóng ngắn với mắt (đốt) mọc rễ và chồi nách mọc thành cây thẳng đứng lên. Nhánh đặc biệt đó được gọi là ngó; gặp ở húng lũi (Menthaaquatica var. crispa), lá lốt (Piper lolot), họ Sen (Nymphaeaceae), cát đằng (Thunbergia grandiflora) … Nhánh dài có thể là nhánh ngầm và được gọi là drageons; gặp ở cỏ ống, cỏ cựa gà (Panicum repens) cho rất nhiều nhánh ngầm sinh ra thân khác rất mau lẹ, rau giấp cá (Houttuynia cordata) cũng nhảy rất mau nhờ drageons.
- Nhánh ngắn như cỏ chỉ (Cynodon dactylon) khi gặp đất tốt mọc rất mau và trên ngọn nhánh nảy sanh ở một mắt rất nhiều chồi nách và chồi bất định, khi gặp đất là mỗi mắt ấy có thể cho ra rất nhiều thân khác.
* Sinh sản bằng các cơ quan đặc biệt
- Thân rễ / căn hành thường gặp ở cỏ đa niên; trên thân ngầm mọc rễ mang các vẩy lá tại các mắt, nơi đó các mầm chồi sẽ cùng với rễ phát triển thành cây con mới. Ví dụ cỏ tranh (Imperatacylindrica), cỏ gà (Cynodon dactylon), các cây họ Củ dong (Marantaceae), họ Gừng (Zingiberaceae) …
- Thân củ và củ có nhánh ngầm phát triển thành củ sau khi rời khỏi thân mẹ sẽ mọc mau lẹ như cỏ cú (Cyperus rotundus), huỳnh tinh (Maranta esculenta - Marantaceae), năng (Eleocharis tuberosa), khoai tây, khoai ngọt, khoai từ (Dioscorea), khoai lang (Ipomoea batatas) … cũng là những "củ" để sinh sản sinh dưỡng.
- Hành là hình thức sinh sản của các loại thân cỏ một năm, từ kẽ các vảy mọng nước của thân sẽ mọc cho ra một hành con; gặp ở họ Hành (Liliaceae), họ Thủy tiên (Amaryllidaceae).
- Miên hành là nhánh ngắn chứa chất dinh dưỡng và được các vảy (lá) bao bọc, sẽ phát triển thành cây mới khi thời tiết thuận hợp như ở Utricularia, Myriophyllum, Hydrocharis …
- Chồi rễ/chồi thân khi cá thể mới phát triển từ chồi phụ trên rễ hoặc ở gốc thân. Ví dụ cây con sẽ mọc từ gốc cây mía để cho mùa sau. Hình thức nầy phổ biến ở thực vật.
- Truyền thể hay cầu hành hoặc tép, là những nhánh ngắn mà lá phù to thành củ. Cầu hành có thể mọc ở:
+ Nách lá: tỏi với mỗi tép tỏi là một cầu hành, rau trai (Commelina) cũng tương tự.
+ Trên lá: như ở lá trường sinh (Kalanchoe), cây thuốc bỏng (Bryophyllum calicinum), thu hải đường (Begonia), liên đài (Cotyledon glauca) có truyền thể ở trên lá hay ở kẽ các răng lá.
+ Cầu hành mọc trên phát hoa hay trên hoa gọi là sobole. Ở Globba có một khối tròn trắng mọc ở nách mỗi lá hoa; ở Cyperus alternifolius trồng làm kiểng, nách lá hoặc cho ra cầu hành hoặc cho ra hoa.
- Vai trò của cây trồng:
+Làm tăng năng suất cây trồng
+Tăng năng suất chất lượng nông sản
+Tăng vụ trồng trọt trong năm
+Làm thay đổi cơ cấu cây trồng
Vai trò của giống cây trồng là giống tốt thì bội thu, giống đứng hàng cần thiết thứ tư , đó là : nhất nước nhì phân tam cần tứ giống . Một là cây phải tưới đủ nước , hai là cây phải bó phân cho đủ , bà là cây phải chăm sóc đúngc cách , bốn là cây phải chọn giống tốt . Như vậy giống cây tròng đứng vào cân thiết thứ tư trong vấn đề sản xuất nông nghiệp . Nếu giống tốt , giống thích hợp với thổ nhưỡng giống thích hợp với thời tiết thì bội thu , và ngược lại thì thất thu.
A. Nguyên liệu
1. Gỗ :
Có nguồn gốc từ rừng được quản lý duy trì bền vững, vận chuyển về nhà máy, tách vỏ (làm nguyên liệu, chất đốt cho các khâu sau), lõi được cắt và nghiền nhỏ thành dăm bào, tẩy rửa vệ sinh, trộn với nước và phụ chất đủ tạo thành một hỗn hợp nguyên liệu.
2. Giấy tái chế :
Có nguồn gốc từ các loại giấy đã qua sử dụng, tập trung về nhà máy, nghiền nhỏ thành bột, loại bỏ mực in và chất kết dính, tẩy rửa vệ sinh, trộn với nước và phụ chất đủ tạo thành một hỗn hợp nguyên liệu.
B. Chi tiết quy trình sản xuất giấy : (Mời bạn đọc theo dõi hình mình hoạ và chú giải đi kèm bên dưới)
- 1) Headbox : Phun hỗn hợp nguyên liệu (95% hỗn hợp là nước)
- 2) Forming : Định dạng giấy (tạo ra “lớp mảng giấy mỏng”)
- 3) Pressing & 4) Drying : Ép giấy (giảm hàm lượng nước) & Sấy giấy
- 5) Sizing & 6) Coating : Gia cố & Tráng phủ bề mặt giấy (nâng cao đặc tính & chất lượng in ấn)
- Hệ thống kiểm tra chất lượng gồm những sensor cực kỳ nhanh nhạy và chính xác sẽ đo lường kiểm soát các quá trình đến từng chi tiết nhỏ nhằm đảm bảo độ chính xác, độ đồng đều độ dày, định lượng, bề mặt giấy, độ nhẵn, độ bóng, độ đanh, độ dai, căng, … thuộc tính của giấy.
C. Hoàn thành, đóng gói bao bì :
- Reeling: Quấn cuộn, đóng gói.
- Sheeting: Cắt ram, đóng gói.
Đáp án: D. Bọ hà
Giải thích: Loài sinh vật thường gây hại củ khoai lang: Bọ hà - Hình 42.5 SGK trang 129
Phân loại khoa họcGiới (regnum)Ngành (phylum)Lớp (class)Bộ (ordo)Họ (familia)Chi (genus)Loài (species)Danh pháp hai phần
Animalia |
Arthropoda |
Insecta |
Coleoptera |
Brentidae |
Cylas |
C. formicarius |
Cylas formicarius Fabricius, 1798 |
Bọ hà hại khoai lang (Danh pháp khoa học: Cylas formicarius) hay còn gọi là sâu hà hại khoai lang hay sùng hại khoai lang là một loài bọ trong Họ vòi voi Curculionidae thuộc Bộ cánh cứng. Chúng là loài côn trùng chuyên sống ký sinh ở các loài khoai langhay khoai tây và gây ra thiệt hại cho mùa màng trong sản xuất khoai lang đặc biệt là ở những vùng khô hạn hoặc chuyển tiếp giữa mùa mưa và mùa khô. Nhiều nông dân gọi là con sùng đinh bởi vì củ khoai lang thiệt hại giống như khi họ đội rổ khoai lang té trong thùng đinh gây nên. Bọ hà là nguyên nhân chính làm khoai bị sùng.
Theo mình là vậy!