Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)
nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)
nAgNO3=0,3(mol)
lập tỉ lệ :
\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3
theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)
=>mAgCl=43,05(g)
b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)
mHCl(dư)=3,65(g)
mHNO3=18,9(g)
=>C%dd HNO3=6,96(%)
C%dd HCl dư=1,344(%)
2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)
nH2=0,3(mol)
theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)
=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)
=>nCu=0,075(mol)
%mMg=60(%)
%mCu=40(%)
b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)
=>mdd HCl=100(g)
c) mH2=0,6(mol)
mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)
theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)
=>mMgCl2=28,5(g)
=>C%dd MgCl2=26,735(%)
\(n_{BaSO_4}=\frac{m}{M}=\frac{32,62}{233}=0,14mol\)
PTHH:
\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
0,14 0,14 0,14 0,28 (mol)
Gọi \(V_{ddH_2SO_4}\)cần thêm là x
\(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{98}{98}=1mol\)
\(C^{\left(A\right)}_{M_{H_2SO_4}}=\frac{1}{1}=1M\)
\(n^{\left(A\right)}_{H2SO4}=C_M.V=1.x=xmol\)
\(n_{H2SO4}=C_M.V=2.0,4=0,8mol\)
\(C_{MX}=\frac{n}{V}=\frac{0,8+x}{0,4+x}\left(M\right)\)
\(n_X=C_{MX}.V\)
\(\Leftrightarrow0,14=\frac{0,8+x}{0,4+x}.0,1\)
\(\Leftrightarrow\frac{0,14}{0,1}=\frac{0,8+x}{0,4+x}\)
⇔0,08+0,1x=0,56+0,14x
⇔x=0,6(l)
Vậy cần thêm 0,6 l dung dịch
PTHH : MCO3 + 2HCl ➜ MCl2 + CO2 + H2O
nCO2 = \(\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PTHH: nMCl2 = nMCO3 = 0,3(mol)
⇒ m + 0,3.M + 0,3.12 + 0,3. 48 = 0,3.M + 0,3,71
⇔ m + 18 = 21,3
⇔ m = 3,3 (g)
cái này dùng phương pháp tăng giảm khối lượng nha bạn
gọi công thức chung 2 muối là ACO3
ACO3 + 2HCl -> ACl2 +CO2 + H2O
0,3 0,6 0,3 0,3
nCO2 = 6,72/22,4 =0,3 mol => nHCl =0,6 mol
Theo pp tăng giảm khối lượng ta có:
m= 0,3. (35,5.2 -60) =3,3 (g)
TN1: 24.3g X + 2l Y ---> 8.96 / 22.4 = 0.4 mol H2
Nếu X tan hết trong 2 lít Y thì cho 24.3g X vào 3 lít Y cũng sẽ được 0.4 mol H2
TN2: 24.3g X + 3l Y ---> 11.2 / 22.4 = 0.5 mol H2 > 0.4
Vậy X không tan hết trong 2l ddY.
Nếu 2l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.4 mol H2 thì 3l Y pư vừa đủ 24.3g X tạo 0.6 mol H2
Nhưng thực tế nH2 3lY = 0.5 mol < 0.6. Vậy 3l HCl dư và X tan hết.
Đặt a = nZn, b = nMg trong hh X.
=> mX = 65a + 24b = 24.3g
Trong 3l dd Y: hh X tan hết, axit dư.
Mg - 2e ---> Mg2+
Zn - 2e ---> Zn2+
=> ne = 2a + 2b (mol)
2H+ + 2e ---> H2
=> nH2 = a + b = 0.5 mol
Giải hệ có: a = 0.3 mol; b= 0.2 mol.
=> mZn = 0.3 x 65 = 19.5g => mMg = 24.3 - 19.5 = 4.8g.
Trong 2l ddY: X còn dư và HCl pư hoàn toàn sinh ra H2.
2H+ + 2e ---> H2
nH2 = 0.4 mol => nHCl trong 2l = 0.8 mol => C (HCl) = n/V = 0.8 / 2 = 0.4M
PTHH
\(Mg+H_2SO_4-->MgSO_4+H_2\)
\(a-----------a\)
\(Zn+H_2SO_4-->ZnSO_4+H_2\)
\(b-----------b\)
TN1:n H2=0,4 mol
dễ thấy ở TN 1 H2SO4 hết , hh X dư
theo PT 1
n H2SO4=n H2=0,4 mol
CM H2SO4=0,4 / 2=0,2 M
TN2: n H2=0,5 mol
theo PT : n H2SO4=n H2=0,5 mol
mà nH2SO4=0,6 mol--------> H2SO4 dư và lim loại hết
n Al=a và n Zn=b
có 24a+65b=24,3
a+b=0,5
------>a=0,2 va b=0,3
m Mg=4,8 g
m Zn=19,5 g
- Giải:
Gọi R là kim loại hóa trị x
4R + xO2 → 2R2Ox ( x có thể là 8/3)
Khối lượng O2 pư = khối lượng oxi trong oxit = 20,88 - 15,12 = 5,76 gam
Ta có: \(\dfrac{2R}{16x}=\dfrac{15,12}{5,76}=2,625\) ( hoặc lập pt : \(\dfrac{2R}{2R+16x}=\dfrac{15,12}{20,88}\) )
⇒ R = 21x
Chỉ có x = \(\dfrac{8}{3}\) , R = 56 ( Fe) là thỏa mãn ⇒ oxit là Fe3O4
Gọi V(l) là thể tích dung dịch axit ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=2V\left(mol\right)\\n_{H_2SO_4}=V\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O
0,25V___2V_____________________________(mol)
Fe3O4 + 4H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
0,25V_____ V______________________________(mol)
Suy ra ta có : 0,5V = \(\dfrac{20,88}{232}=0,09\) ⇒ V = 0,18 lít
mmuối = mkim loại + mgốc axi = 15,12 + (0,18× 2× 35,5) + (0,18 × 96) = 45,18 gam
* Nếu đặt Công thức oxit là RxOy thì ta vẫn biện luận được R = 56 và \(\dfrac{2x}{y}=\dfrac{8}{3}\) = ( là hóa trị Fe ). Để tính khối lượng muối thì có thể áp dụng định luật BTKL.
Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O
x x
2R + 2nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O
y y/2
Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu
x x x
nZn + R2(SO4)n ---> nZnSO4 + 2R (4)
ny/2 y/2
TH1. Nếu R là kim loại Al thì không có phản ứng (4) do đó chất rắn thu được là Cu (loại) vì khối lượng Cu sinh ra không thể = khối lượng Zn phản ứng.
TH2. Nếu R là Fe thì phản ứng (4) sẽ là: Zn + Fe2(SO4)3 ---> ZnSO4 + 2FeSO4. Do đó chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol = số mol Cu ban đầu) = khối lượng của Zn = 65 (x + y/2). Do đó: 64x = 65(x+y/2) loại. (y là số mol kim loại R ban đầu).
TH3. Nếu R là Ag thì p.ư (4) sẽ là Zn + Ag2SO4 ---> ZnSO4 + 2Ag. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol) và Ag (y mol). Zn đã phản ứng là x + y/2 mol.
Do đó, ta có: 64x + 108y = 65(x+y/2) hay x = 75,5y. Mặt khác: 64x + 108y = 4,94
Giải hệ thu được y = 0,001 mol. Như vậy %Ag = 0,108.100/4,94 = 2,18% (hợp lí vì đây là tạp chất nên chiếm tỉ lệ % nhỏ).
TH4. Nếu R là Au thì p.ư (4) sẽ là: 2Zn + Au2(SO4)3 ---> 3ZnSO4 + 2Au.
Ta có: 64x + 197y = 65(x+y) hay x = 132y thay vào pt: 64x + 197y = 4,94 thu được y = 0,00057 mol. Do đó %Au = 0,00057.197.100/4,94 = 2,28%.
1.
nCO2=0,075mol
do dư KOH nên tạo ra muối trung hòa
nNa2CO3=nCO2=0,075mol
-->Cm=0,3M
2.
nCO2=0,5mol, nNaOH=4,0625mol
-->tạo muối Na2CO3 với số mol =nCO2=0,5mol
-->CmNa2CO3=1M
Zn + 2HCl ==> ZnCl2 + H2
0,1....................................0,1 (mol)
=> mZn = 6,5 g
PTHH : Zn + 2HCl --- > ZnCl2 + H2
nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\)
Theo PTPU ta có : nZn = nH2 = 0,1 mol
=> mZn = 0,1 . 65 = 6,5 (g)
Theo đề bài ta có : \(nAgNO3=\dfrac{200.17}{100.170}=0,2\left(mol\right)\)
a) Ta có PTHH :
\(2AgNO3+Cu->Cu\left(NO3\right)2+2Ag\)
0,2 mol......... 0,1 mol.....0,1mol
=> mCu(ban đầu) = 0,1.64 = 6,4 (g) (1)
Vì khi lượng AgNO3 trong DD giảm 70% nên => nAgNO3 = 0,14 (mol)
=> mCu( sau khi lấy ra rử sạch) = 0,07.64 = 4,48 (g)
Vì toàn bộ lượng bạc sinh ra bám vào lá đồng nên => mCu(sau p/ư) = 4,48 + 0,14.108 = 19,6 (g) (2)
Ta so sánh (1) và (2) thấy \(6,4< 19,6\)
=> Khối lượng lá đồng sau P/Ư tăng
Và tăng 19,6 - 6,4 = 13,2 (g)
b) Ta có : nCu(NO3)2 = 0,1 mol
=> C%Cu(NO3)2 = \(\dfrac{0,1.188}{6,4+200}.100\%\approx9,1\%\)