Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lớp bò sát có quan hệ họ hàng gần với chim nhất không chắc lắm :'')
Cá voi có họ hàng gần với nhóm động vật nào sau đây? *
cá sấu, cáo, chồn.
gà, bò ,dê.
hươu, nai, cá chép.
➤thỏ, nai, bò.
Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng *
vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
gây vô sinh sinh vật gây hại.
➤thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.
thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại.
Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ …………. giữa các nhóm động vật với nhau. *
Quan hệ về môi trường sống.
➤Quan hệ họ hàng.
Quan hệ về thức ăn.
Quan hệ về sinh sản.
Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để *
➤Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa.
Lẩn trốn kẻ thù.
Tìm nguồn nước.
Đào bới thức ăn.
Cá voi có họ hàng gần với nhóm động vật nào sau đây? *
cá sấu, cáo, chồn.
gà, bò ,dê.
hươu, nai, cá chép.
thỏ, nai, bò.
Ong mắt đỏ dùng để tiêu diệt sâu đục thân ở lúa là sử dụng *
vi khuẩn gây bệnh truyền nhiễm cho sinh vật gây hại.
gây vô sinh sinh vật gây hại.
thiên địch đẻ trứng kí sinh lên sinh vật gây hại.
thiên địch trực tiếp tiêu diệt sinh vật hại.
Qua cây phát sinh giới động vật, ta thấy được mức độ …………. giữa các nhóm động vật với nhau. *
Quan hệ về môi trường sống.
Quan hệ họ hàng.
Quan hệ về thức ăn.
Quan hệ về sinh sản.
Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để *
Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa.
Lẩn trốn kẻ thù.
Tìm nguồn nước.
Đào bới thức ăn.
Sự đa dạng sinh học biểu thị bằng *
Số lượng cá thể cái.
Số lượng cá thể đực.
Số lượng loài.
Số lượng cá thể đực và cái.
Bộ thú nào sinh sản bằng cách đẻ trứng? *
Bộ Dơi.
Bộ Thú huyệt.
Bộ Cá voi.
Bộ Móng guốc.
Ở môi trường hoang mạc đới nóng thường gặp động vật có đặc điểm *
màu lông sẫm, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
màu lông trắng, có bướu mỡ, chân ngắn.
màu lông nhạt, lớp mỡ dưới da dày, chân dài.
màu lông nhạt, có bướu mỡ, chân dài.
Ý nghĩa:
+Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật
+Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm
+Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật
+Cho biết độ phong phú và đa dạng của các nhóm loài
Nhóm động vật có số lượng nhiều nhất là: ngành chân khớp. Vì trên sơ đồ cây phát sinh giới động vật, ngành chân khớp là cành to nhất (giải thích ko bt đúng hay sai nx)
TK:
* Ý nghĩa:
Cho biết nguồn gốc chung của giới động vật. - Cho biết quá trình phát sinh, tiến hóa của giới động vật, loài nào càng gần gốc thì xuất hiện càng sớm. - Cho biết mối quan hệ họ hàng giữa các ngành động vật
-Nhóm động vật có số loài lớn nhất là sâu bọ, lớp Sâu bọ có số loài phong phú nhất trong giới động vật, gấp 2 – 3 lần số loài của các động vật còn lại, sâu bọ phân bố rộng khắp các môi trường trên Trái Đất như : dưới nước, trên cạn, sống tự do và kí sinh
1.Nhóm động vật có số loài lớn nhất là:
A. Động vật nguyên sinh B. Giáp xác
C. Thần mềm D. Sâu bọ
2. Đặc điểm có ở động vật là:
A. Có thần kinh và giác quan B. Lớn lên và sinh sản
C. Có cơ quan di chuyển D. Có thành xenlulôzơ ở tế bào.
3. Trùng biến hình có kiểu dinh dưỡng:
A. Tự dưỡng B. Dị dưỡng C. Kí sinh D. Cộng sinh
4. Sứa bơi lội trong nước nhờ
A. Dù có khả năng co bóp B. Cơ thể hình dù, đối xứng tỏa tròn
C. Tua miệng phát triển và cử động linh hoạt D. Cơ thể có tỉ trọng xấp xỉ nước
5. Vỏ cuticun và lớp cơ ở giun tròn đóng vai trò
A. Bộ xương ngoài B. Hô hấp, trao đổi chất
C. Hấp thụ thức ăn D. Bài tiết sản phẩm
6. Ấu trùng loài thân mềm có tập tính kí sinh ở cá là
A. Mực B. Trai sông C. Ốc bươu D. Bạch tuộc
7. Cơ quan trao đổi khí ở trai sông
A. Phổi B. Bề mặt cơ thể C. Mang D Cả A, B và C
8. Các phần cơ thể của sâu bọ là
A. Đầu và ngực B. Đầu, ngực và bụng bụng C. Đầu-ngực và bụng D. Đầu và bụng
9. Các giai đoạn thuộc kiểu biến thái hoàn toàn là :
Trứng - Ấu trùng
Trứng - Trưởng thành
Trứng- Ấu trùng - Trưởng thành
D Trứng - Ấu trùng - Nhộng - Trưởng thành
10. Những sâu bọ có « nhà ở » (biết làm tổ) là
A. Ong B. Tằm dâu C. Bướm cải D. Chuồn chuồn
11. Tuyến độc nhện nằm ở
A. Chân bò B. Chân xúc giác C. Kìm D. Núm tuyến cơ
12. Thế giới động vật phong phú về số lượng loài khoảng
A. 1 triệu loài B. 1,5 triệu loài C. 2 triệu loài D. 2,5 triệu loài
13. Loài nào sau đây có tập tính sống thành xã hội?
A. Ve sầu, nhện B. Nhện, bọ cạp C. Tôm, nhện D. Kiến, ong mật
14. Cơ quan hô hấp của châu chấu là:
A. Mang B. Đôi khe thở C. Các lỗ thở D. Thành cơ thể
15. Tôm kiếm ăn vào lúc nào ?
A Chập tối B. Ban đêm C. Sáng sớm D. Ban ngày
16. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:
A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C.Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong
17. Bộ phận nào của tôm sông có tác dụng bắt mồi và bò:
A. Chân hàm B. Chân bơi C. Chân ngực D. Tấm lái
18. Thân mềm có thể gây hại như thế nào đến đời sống con người?
A. Làm hại cây trồng.
B. Là vật trung gian truyền bệnh giun, sán.
C. Đục phá các phần gỗ và phần đá của thuyền bè, cầu cảng, gây hại lớn cho nghề hàng hải.
D. Cả A, B và C đều đúng.
19. Phát biểu nào sau đây về ngành Thân mềm là sai?
A. Thân mềm. B. Hệ tiêu hóa phân hóa.
C. Không có xương sống. D. Không có khoang áo.
20. Trai sông và ốc vặn giống nhau ở đặc điểm nào dưới đây?
A. Nơi sinh sống. B. Khả năng di chuyển.
C. Kiểu vỏ. D. Cả A, B và C đều đúng.
21. Trong các đặc điểm sau, đặc điểm nào không có ở các đại diện của ngành Thân mềm?
A. Có vỏ đá vôi. B Cơ thể phân đốt.
C. Có khoang áo. D. Hệ tiêu hoá phân hoá.
22. Mai của mực thực chất là
A. khoang áo phát triển thành. B. tấm miệng phát triển thành.
C. vỏ đá vôi tiêu giảm. D. tấm mang tiêu giảm.
23.Tấm lái ở tôm sông có chức năng gì?
A Bắt mồi và bò. B. Lái và giúp tôm bơi giật lùi.
C. Giữ và xử lí mồi. D. Định hướng và phát hiện mồi.
Trong cây phát sinh giới động vật thì lớp sâu bọ có số lượng loài lớn nhất vì kích thước của nhánh sâu bọ là lớn nhất trong các nhánh.
Chúc bạn học tốt!
C
C