K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2022

Ta có: MAl2O3 = 27.2+16.3 = 102 g/mol

%Al = 27.210227.2102.100% = 52,94%

%O = 16.310216.3102.100% = 47,06%

\(M_{Al_2O_3}\) phải ghi như vầy nhá

17 tháng 12 2021

\(\%_{Al}=\dfrac{27}{78}.100\%=34,6\%\)

\(\%_O=\dfrac{16.3}{78}.100\%=61,5\%\)

\(\%_H=100\%-34,6\%-61,5\%=3,9\%\)

20 tháng 7 2019

Công thức của oxit là A l x O y

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học của nhôm oxit là  A l 2 O 3 .

21 tháng 12 2020

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng :

=>m O2=51-27=24g

b>

%Al=27.2\27.2+16.3 .100=52,94%

=>O=47,06%

c>

nếu nhôm lấn với sắt ta dùng nam châm hoặc dd Naoh

21 tháng 12 2020

a) Áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng:

\(m_{O_2}=m_{Al_2O_3}-m_{Al}=51-27=24\left(g\right)\)

b) Ta có: \(\%Al_{\left(Al_2O_3\right)}=\dfrac{27\cdot2}{102}\approx52,94\%\) 

\(\Rightarrow\%O_{\left(Al_2O_3\right)}=47,06\%\)

c) Dùng nam châm để hút sắt ra

22 tháng 12 2022

Trong $CO_2$ : $\%O = \dfrac{16.2}{44}.100\% = 72,73\%$

Trong $Al_2O_3$ : $\%O = \dfrac{16.3}{102}.100\% = 47,06\%$

Suy ra:  $\%O : CO_2 > Al_2O_3$

5 tháng 1 2023

Ta có CTTH: KClO3
=> Gọi CTTQ là K1Cl1O3
=> \(M_{KClO_3}=122,5\) (g/mol)
\(\%m_K=\dfrac{1 . 39}{122,5} . 100\%=31,84\%\) 

\(\%m_{Cl}=\dfrac{1 . 35,5}{122,5} . 100\%=28,98\%\) 

\(\%m_O=100\%-\left(\%m_K+\%m_{Cl}\right)=100\%-\left(31,84\%+28,98\%\right)=39,18\%\)

5 tháng 1 2023

Phần trăm K trong KClO3:  \(\%K=\dfrac{39}{39+35,5+16.3}.100=31,84\%\)

Phần trăm Cl trong KClO3:  \(\%Cl=\dfrac{35,5}{39+35,5+16.3}.100=28,98\%\)

Phần trăm O trong KClO3\(\%O=100-31,84-28,98=39,18\%\)

13 tháng 11 2021

Câu 1:

a) Al2O3 cho biết:

- Hợp chất được tạo bơi 2 nguyên tố hóa học: Al, O

- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Al là 2 , số nguyên tử O là 3.

- PTK của hợp chất: \(PTK_{Al_2O_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_O=2.27+3.16=102\left(đ.v.C\right)\)

b) 

a) MgCO3 cho biết: (này mới đúng)

- Hợp chất được tạo bơi 3 nguyên tố hóa học: Mg, C, O

- Số nguyên tử mỗi nguyên tố: Số nguyên tử Mg là 1 , số nguyên tử C là 1 và số nguyên tử O là 3.

- PTK của hợp chất: \(PTK_{MgCO_3}=NTK_{Mg}+NTK_C+3.NTK_O=24+12+3.16=84\left(đ.v.C\right)\)

13 tháng 11 2021

Câu 2:

Biết 3 có hóa trị 2 là sao nhỉ?

Câu 3:

a) Đặt: \(Al^{III}_aS_b^{II}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)

Theo QT hóa trị:

III.a=II.b <=> a/b= II/III=2/3 =>a=2, b=3

=> CTHH: Al2S3

\(PTK_{Al_2S_3}=2.NTK_{Al}+3.NTK_S=2.27+3.32=150\left(đ.v.C\right)\)

b) Đặt: \(Zn^{II}_a\left(PO_4\right)_b^{III}\left(a,b:nguyên,dương\right)\)

Theo QT hóa trị:

II.a=III.b <=> a/b= III/II=3/2 =>a=3, b=2

=> CTHH: Zn3(PO4)2

\(PTK_{Zn_3\left(PO_4\right)_2}=3.NTK_{Zn}+2.NTK_P+2.4.NTK_O\\ =3.65+2.31+8.16=385\left(đ.v.C\right)\)

22 tháng 12 2021

1: \(4Al+3O_2->2Al_2O_3\)

22 tháng 12 2021

còn 2 phần ai giúp iii

 

16 tháng 12 2021

Bài 1

Gọi CTHH của hợp chất là X2O5

Theo đề ra, ta có:

2X2X+16.5.100%=43,67%2X2X+16.5.100%=43,67%

Giải phương trình, ta được X = 31

=> X là P

=> CTHH của hợp chất: P2O5

xin lỗi tôi chỉ giúp được bạn bài 1

16 tháng 12 2021

Bài 1:

\(\%_O=100\%-82,97\%=17,03\%\\ CTTQ:X_2O\\ \Rightarrow M_{X_2O}=\dfrac{16}{17,03\%}\approx 94(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=\dfrac{94-16}{2}=39(g/mol)(K)\\ \Rightarrow CTHH:K_2O\)

bài 2:

\(CTTQ_Y:S_xO_y\\ \Rightarrow M_{S_xO_y}=\dfrac{16y}{50\%}=32y(g/mol)\\ \Rightarrow 32x+16y=32y\Rightarrow 32x=16y\\ \Rightarrow 2x=y\Rightarrow \dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\\ \Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CTHH_Y:SO_2\)