Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Em đồng ý với ý kiến này
Vì :
Căn bệnh của giôn - xi tuy khoa học đã ko thể cứu chữa nhưng một phần cũng do tinh thần của giôn-xi bi quan ,mất hết nghị lực sống. Đó cũng là lí do mà bệnh tình của cô ngày càng trầm trọng. Cô buông xuôi tất cả và tin vào những điều viễn vông phó mặc số phận của mình rằng khi nào chiếc lá cuối cùng đó rụng xuống thì cô cũng lìa đời . Nhưng sau đêm mưa gió ấy chiếc lá cuối cùng ấy vẫn ở trên cành làm cho giôn-xi hết sức ngạc nhiên và thay đổi suy nghĩ của mk. Cô cảm thấy sấu hổ trước những suy nghĩ bi quan của mk. Một chiếc lá nhỏ nhoi nhưng chứa đựng một sức sống bền bỉ, mãnh liệt trái ngược lại với giôn-xi yếu đuối buông xuôi. Nhờ sự gan góc của chiếc lá, bám trụ lấy cuộc sống ,chống trọi kiên cường với thiên nhiên khắc nhiệt đã khiến cho giôn -xi đc hồi sinh: mong muốn đc sống,khao khát đc sống và quyết tâm sống
Trên đây chỉ là suy nghĩ của mk thôi . Mk ko chắc là những suy nghĩ này là đúng đâu nha, vì vậy bạn hãy đọc rồi góp ý cho mk nha!
Có vì cụ Bơ-men vì muốn Giôn-xi sống đã bất chấp tuổi già và gió rét để vẽ cho được bức tranh. Vì thế, cụ kiệt sức mà qua đời. Còn Giôn-xi, nhờ được xem bức tranh của cụ Bơ-men vẽ (mà cô tưởng là cảnh thực), nên đã lần hồi vượt qua được cơn đau, qua cơn hấp hối mà sống lại.
Có thể nói trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O.Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác. Chiếc lá ấy là sản phẩm nghệ thuật của một họa sĩ. Nó là một kiệt tác trước hết bởi nó sinh động và giống như thật. Giống đến mức con mắt họa sĩ của cả Giôn-xi và Xiu-đi đều không phát hiện ra. Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá ấy với tất cả tài năng, tâm huyết của cả đời mình. Tấm vải vẽ căng ra chờ đợi hai mươi năm trong phòng cụ chứng tỏ chiếc lá là tác phẩm duy nhất trong khoảng thòi gian đằng đẵng ấy. Hơn thế, cụ đã vẽ nó bởi tình yêu thương tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, con mèo nhỏ, người họa sĩ trẻ mà cụ coi như đứa con, đứa cháu nhỏ của mình. Chiếc lá đã được vẽ bằng tâm hồn, bằng tấm lòng và cả mạng sống của một người nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật và cuộc đời. Không những thế, chiếc lá cuối cùng đã cứu sống được Giôn-xi, nhờ chiếc lá, cô đã khỏi bệnh. Kiệt tác của cụ Bơ-men đã khẳng định sự phụng sự chân thành của nghệ thuật đến sự sống tuyệt vời của con người.
Em tham khảo:
Ý 1:
Hai lần Giôn-xi ra lệnh kéo manh lên là hai lần khiến tim của không chỉ Giôn-xi hay của Xiu mà đến chả người đọc như chúng ta cũng phải hồi hộp lo lắng. Bởi tất cả mọi người đều biết một khi kéo chiếc mành lên, chiếc lá không còn ở đó thì Gion-xin sẽ hoàn toàn buông bỏ, cô ấy sẽ chấp nhận cái chết tựa như chiếc lá ngoài kia vậy
Ý 2:
Có thể nói trong truyện ngắn "Chiếc lá cuối cùng" của O Hen-ri, chiếc lá cụ Bơ-men vẽ trên tường là một kiệt tác. Chiếc lá ấy là sản phẩm nghệ thuật của một họa sĩ.
Nó là một kiệt tác trước hết bởi nó sinh động và giống như thật. Giống đến mức con mắt họa sĩ của cả Giôn-xi và Xiu-đi đều không phát hiện ra. Cụ Bơ-men đã vẽ chiếc lá ấy với tất cả tài năng, tâm huyết của cả đời mình. Tấm vải vẽ căng ra chờ đợi hai mươi năm trong phòng cụ chứng tỏ chiếc lá là tác phẩm duy nhất trong khoảng thòi gian đằng đẵng ấy.
Hơn thế, cụ đã vẽ nó bởi tình yêu thương tha thiết cụ dành cho Giôn-xi, con mèo nhỏ, người họa sĩ trẻ mà cụ coi như đứa con, đứa cháu nhỏ của mình. Chiếc lá đã được vẽ bằng tâm hồn, bằng tấm lòng và cả mạng sống của một người nghệ sĩ tâm huyết với nghệ thuật và cuộc đời.
Không những thế, chiếc lá cuối cùng đã cứu sống được Giôn-xi, nhờ chiếc lá, cô đã khỏi bệnh.
Kiệt tác của cụ Bơ-men đã khẳng định sự phụng sự chân thành của nghệ thuật đến sự sống tuyệt vời của con ngưòi.
Một số bệnh cần có sự lạc quan của bệnh nhân thì mới có thể khỏi được.
Em tham khảo nhé:
- Đồng ý
- Vì: y học đại diện cho khoa học mà cái chết của Giôn-xi là chết về tâm hồn, bởi vậy khoa học không thể chữa trị. Chỉ có tình yêu thương mới tiếp thêm súc mạnh để Giôn-xi hồi sinh. Và chiếc lá của cụ Bơ-men không chỉ có giá trị nghệ thuật mà nó còn mang giá trị tinh thần, tác động trực tiếp đến tâm lí người bệnh.
Ý kiến trên không hoàn toàn đúng. Bởi không phải khoa học bó tay với bệnh tình của Giôn-xi mà là Giông-xi không có ý chí muốn sống. Hay nói cách khác là cô đã từ bỏ cuộc sống, bởi vậy cô mới gắn sự sống của mình với những chiếc lá thường xuân trên tường trong mùa đông.
Chỉ có tác phẩm nghệ thuật mới cứu được cô. Không đơn thuần chỉ là tác phẩm nghệ thuật mà ẩn đằng sau đó là tình yêu thương con người. Nếu đó không phải là chiếc lá vẽ bằng tình yêu thương và sự hi sinh của cụ Bơ-men mà chỉ là sản phẩm đặt hàng của một người nào đó thì chiếc lá trên tường vẫn có thể là tác phẩm nghệ thuật nhưng nó không có sức mạnh thức tỉnh và khiến Giôn-xi có nhu cầu muốn sống tiếp.
=> Giôn-xi chỉ bị viêm phổi và nếu được điều trị tốt và tinh thần tốt thì có thể chữa lành. Không đến mức khoa học phải bó tay.
1. Giôn-xi khỏi bệnh vì được tiếp sức mạnh từ chiếc lá cuối cùng, Sau đêm mưa bão, chiếc lá vẫn kiên trì bám vào cành -> Giôn-xi thêm nghị lực sống, thêm yêu cuộc sống và đó là liều thuốc hữu hiệu nhất giúp Giôn-xi khỏi bệnh.
Cụ Bơ-men mất vì sau đêm mưa gió, vẽ chiếc lá cuối cùng, cụ bị bệnh và không qua khỏi.
Nghệ thuật:
-Vai kể -> tạo ra sự bao quát
- Cái kết mở ra cho người đọc cơ hội đồng sáng tạo với tác giả.
2. ý nghĩa của kiệt tác chiếc lá cuối cùng
Kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng”
- Cứu sống một con người
- Đặt dấu ấn trong sự nghiệp nghệ thuật của một họa sĩ.
- Là kết tinh của tình thương giữa con người với con người.
=> Sức mạnh của tình người.
Bạn hãy tham khảo nhé. Trên hoc24 có hướng dẫn soạn bài :) Ở đây nhé bạn.
Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật:Xây dựng tình huống truyện để tạo sự hấp dẫn cho phần sau
→Điều đó diễn tả Giôn-xi là 1 cô gái yếu đuối,ko có nghị lực,...
Mik chả bt có dug ko nua