Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong trường hợp này, X đã “bão hòa”, không thể cho e được nữa, nhưng nó đã được CO lấy đi một lượng O để phá vỡ trạng thái này. CO + [O] →CO2
Và thế là X trở thành Y, lại có thể cho e với N+5 tạo thành NO, NO2.
Theo lý thuyết, nếu HNO3 lại đưa Y lên trạng thái bão hòa thì số mol e mà N+5 nhận được là 0,24 x 2 = 0,48 mol
Nhưng trên thực tế, con số này là 0,11 x 3 + 0,07 x 1= 0,40 mol
Sở dĩ điều này xảy ra là do có một lượng Fe chỉ tồn tại ở số oxi hóa +2
→ nFe2+ = 0,48 – 0,40 =0,08 → mFe(NO3)2 = 14,4 gam
Chọn đáp án C
Đáp án A
Nhận xét: Với bài tập trắc nghiệm, các bạn có thể quan sát các đáp án và tìm nhanh đáp án như sau: Khi viết phản ứng nhiệt phân Fe(NO3)2 ta thấy chắc chắn hỗn hợp rắn thu được phải chứa Fe2O3.
Khi đó đáp án đúng là A hoặc B
Mà nên đáp án B không đúng.
Vậy đáp án đúng là A.
Chú ý: Khi nhiệt phân muối KClO3, phản ứng có thể xảy ra theo 2 hướng:
Đáp án B
Đốt cháy Y3 trong 0,34 mol O2 và 1,36 mol N2 thì thu được Y4 có CO2, H2O và N2. Có thể có O2 dư
Nhưng Y4 đi qua H2SO4 được hỗn hớp khí đi ra có 2 khí nên Y4 không có oxi
Khối lượng dd H2SO4 tăng là 7,92 g là khối lượng của nước → nH2O = 0,44 mol
Đi qua bình đựng Ca(OH)2 thì CO2 được giữ lại
nCaCO3 = 0,11 mol
mdd tăng= mCO2 – mCaCO3 => mCO2 = 11 + 10,12 =21,12→ nCO2 = 0,48 mol
Bảo toàn nguyên tố O cho phương trình đốt cháy có
nO(Y3) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O → nO(Y3) =2.0,48 + 0,44 – 0,34.2= 0,72 mol
→ O ¯ = 0 , 72 0 , 2 = 3 , 6 → Y2 có không quá 3 nhóm OH vì Y1 có 4 nguyên tử O
C ¯ = 0 , 48 0 , 2 = 2 , 4 và số H =0,44.2 : 0,2 =4,4→ axit có không quá 4H
TH1: axit (COOH)2
Ancol 2 nhóm OH thì số mol axit ancol lần lượt là x, y thì x + y =0,2 và 4x + 2y =0,72
→ x =0,14 mol và y =0,04 mol
→ ancol có 5C và 15H (loại)
Ancol 3 nhóm OH thì x + y =0,2 và 4x + 3y =0,2
→ x =0,12 và y = 0,08 mol→ ancol 3C và 8H loại→ C3H8O3
TH2: CH2(COOH)2→ không thỏa mãn với ancol 2, 3 nhóm OH
→ ancol là C3H8O3
→ Y6 tạo bới C3H8O3 và (COOH)2
→ đốt cháy muối thu được rắn Na2CO3 : 0,24 mol→ NaOH :0,48 mol
→ nY6 = 0,48/(2n) mol → MY6 =109n ( với n là số phân tử axit tạo Y6)
Với n = 1 thì Y6= 109 không có chất thỏa mãn
Với n = 2 thì Y6= 216 hợp chất thỏa mãn
Đáp án D
Các phản ứng xảy ra:
Vì sau phản ứng chỉ thu được MỘT chất rắn nên chất rắn đó phải là Fe2O3 (khi đó lượng O2 sinh ra từ phản ứng nhiệt phân Fe(NO3)2 đủ để oxi hóa hết lượng FeO sinh ra từ phản ứng (1)).
Đáp án A
Các phản ứng xảy ra trong quá trình nhiệt phân:
Do đó hỗn hợp khí và hơi thu được gồm NO2, O2 và H2O. Sau khi làm lạnh hỗn hợp khí và hơi thì hỗn hợp khí thu được gồm NO2 và O2.