K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2023

\(n_{CaCO_3}=n_{MgCO_3}=a\left(mol\right)\\ CaCO_3-^{^{t^{^0}}}->CaO+CO_2\\ MgCO_3-^{^{t^{^0}}}->MgO+CO_2\\ CaO+H_2O->Ca\left(OH\right)_2\\ C:MgO\\ n_C=a=n_{MgCO_3}=\dfrac{20}{40}=0,5mol\\ x=0,5\left(100+84\right)=92\left(g\right)\\ V_{CO_2}=y=22,4.2a=22,4\left(L\right)\)

2 tháng 7 2017

Đáp án A

n H 2 = 8 , 96 22 , 4 = 0 , 4 mol

Gọi số mol Na là a mol => số mol của Al là 2a mol

m gam chất rắn không tan là Al => Al dư sau phản ứng với NaOH

25 tháng 11 2017

BTKL

mX + mdd HNO3 = mdd X + mH2O + m↑

=> mdd X = 11,6 + 87,5 – 30 . 0,1 – 46 . 0,15 = 89,2g

=> C%Fe(NO3)3 = 13,565%

1 tháng 12 2018

1 tháng 10 2019

Phản ứng nhiệt nhôm:

 

2 A l   +   F e 2 O 3   → t 0   A l 2 O 3     +     2 F e     ( 1 )

Phần 1 tác dụng với dung dịch NaOH dư không sinh ra khí → hỗn hợp B không có Al dư. Vậy hỗn hợp B gồm A l 2 O 3 , Fe và có thể có F e 2 O 3  dư.

4,4 gam chất rắn không tan có thể gồm Fe và F e 2 O 3   d ư  

Phần 2: tác dụng với H 2 S O 4 loãng dư → chỉ có Fe phản ứng sinh ra khí

n H 2 = 1,12 22,4 = 0,05

Khối lượng F e 2 O 3 dư ở phần 2 = 4,4 – mFe = 4,4 – 0,05.56 = 1,6 gam.

n F e 2 O 3   p u b d đ =   2. 1 2 . n F e   ( p 2 ) =   0,05   m o l

Khối lượng F e 2 O 3 ban đầu: 0,05.160 + 1,6.2 = 11,2 gam.

⇒ Chọn B.

15 tháng 8 2017

Gọi số mol của BaO, BaCO3, NaHCO3 trong 30,19g hh lần lượt là x, y, z

Có 153x + 197y + 84z = 30,19

Phần 1:

BaO + H2O → Ba(OH)2

x                         x

OH- + HCO3- → CO32- + H2O

Ba2+ + CO32- → BaCO3

n kết tủa = 0,11

Phần 2:

BaCO3 →BaO + CO2

y                       y

2NaHCO3 → Na2CO3 + H2O + CO2

z                    z/2                   z/2                    

=> mCO2 + mH2O = 30,19 – 26,13 = 4,06

=> 44 (y + z/2) + 18 . z/2= 4,06

TH1:  Ba tạo kết tủa hoàn toàn thành BaCO3 và NaHCO3

=> nBaCO3 = nBaCO3 + nBaO = 0,11 => Không thỏa mãn

TH2: Ba(OH)2 dư và NaHCO3 hết

=> x + y = 0,11 và y + z = 0,11

=> x = 0,1; y = 0,05 và z = 0,06

a.

hh Y gồm BaO: 0,15 mol; Na2CO3: 0,03 mol

BaO + H2O → Ba(OH)2

0,15                     0,15

Ba(OH)2 + Na2CO3 → BaCO3 + 2NaOH

0,15                 0,03        0,03          0,06

=> m kết tủa = 0,03 . 197 = 5,91g

m dd = m chất rắn + mH2O – mBaCO3 = 26,13 + 79,78 – 5,91 = 100

nAl2(SO4)3 = 0,02 => nAl3+ = 0,04; nSO42- = 0,06

Ba2+ + SO42- → BaSO4

0,06       0,06      0,06

nAl(OH)3 = 0,01 => mAl(OH)3 = 0,78g

m = 0,78 + 0,06 . 233 = 14,76g

4 tháng 5 2019

M + 2HCl → MCl2 + H2

MO + 2HCl → MCl2 + H2O

MCl2 + 2NaOH → M(OH)2↓ + 2NaCl

M(OH)2 → MO + H2O

M + CuCl2 → MCl2 + Cu↓

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợpBài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B...
Đọc tiếp

Bài 1:dẫn H2 đến dư đi qua 19,06g hỗn hợp Fe2O3, Al2O3, CuO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 15,06g chất rắn. Mặt kahcs 0,54 mol hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HCl 2,55M. Tính % số mol các chất trogn hỗn hợp

Bài 2: Cho dòng khí CO dư  đi qua hỗn hợp gồm CuO  và một oxit cảu kim loại R đến phản ứng hoàn toàn thu được 29,6g hỗn hợp rắn A và khí B Cho B vào dung dịch Ca(OH)2 dư được 65g kết tủa. Mặt khác cho A vào dung dịch HCl dư thoát ra 6,72 l khí ở đktc. Xác định công thức của oxit. Biết Cu ko tan trogn dd HCl  và tỉ lệ mol của Cu và R là 2:3
Bài 3:Cho 39,1g hh gồm K và Ba vòa nước sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn Y và 3,36 lít khí đktc Cho nước dư vào Y được dung dịch Z và 4,48 lít khí thoát ra. Hấp thự hoàn toàn V lít SO2 đktc vào Z được 43,4 g kết tủa. Tính khối lượng mỗi chất trogn X và tính V.
P/S: Mong mọi người giúp đỡ nhanh nhanh ạ!!!!

0
Tiến hành thí nghiệm sau: – Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục. – Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B. – Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng...
Đọc tiếp

Tiến hành thí nghiệm sau:

– Thí nghiệm 1: cho 1,74 gam MnO2 tác dụng với HCl đặc, dư, đun nóng thu được khí A màu vàng lục.

– Thí nghiệm 2: cho một lượng sắt vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi khối lượng dung dịch tăng 167,4 gam thì thu được một lượng khí B.

– Thí nghiệm 3: thêm 3 gam MnO2 vào 197 gam hỗn hợp KCl và KClO3 thu được hỗn hợp X. Trộn kĩ và đun nóng hỗn hợp X đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được chất rắn nặng 152 gam và một lượng khí D.

– Thí nghiệm 4: Nạp toàn bộ lượng khí A, khí B và khí D thu được ở các thí nghiệm trên vào một bình kín, nâng nhiệt độ cao để thực hiện hoàn toàn các phản ứng rồi đưa nhiệt độ về 250C thu được dung dịch Y chỉ chứa một chất tan duy nhất.

Viết các phương trình hóa học xảy ra và tính nồng độ % của chất tan có trong dung dịch Y

1
16 tháng 9 2017

20 tháng 12 2020

a) PTHH: 2Al + 6 HCl -> 2 AlCl3 + 3 H2

x___________3x______________1,5x(mol)

Fe +2 HCl -> FeCl2 + H2

y___2y____y______y(mol)

b) Ta có: m(rắn)= mCu=0,4(g)

=> m(Al, Fe)=1,5-mCu=1,5-0,4=1,1(g)

nH2= 0,04(mol)

Ta lập hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}27x+56y=1,1\\1,5x+y=0,04\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)

=> mAl=27.0,02=0,54(g)

mFe=56.0,01=0,56(g)