Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(2Cu\left(NO_3\right)_2\underrightarrow{t^o}2CuO+4NO_2+O_2\)
\(\dfrac{m}{188}\)-----------\(\dfrac{m-1,08}{80}\)
\(\dfrac{m}{188}\)=\(\dfrac{m-1,08}{80}\)\(\Rightarrow\)m=1,08(g)
Đáp án D
X gồm các chất có cùng 1 loại nhóm chức tác dụng với NaOH sinh ancol.
⇒ X gồm hỗn hợp các este
Ta có: –OH + Na → –ONa + H2↑
⇒ nNaOH phản ứng = nOH = 2nH2 = 0,54 mol.
⇒ nRCOONa = 0,54 mol > nNaOH dư = 0,72 × 1,15 – 0,54 = 0,288 mol
RCOONa + NaOH → RH + Na2CO3
⇒ RCOONa dư, NaOH hết.
⇒ nRH = 0,288 mol ⇒ MRH = 8,64 ÷ 0,288 = 30
⇒ R là C2H5–.
Bảo toàn khối lượng:
m = 0,54×96 + 18,48 – 0,54×40 = 48,72 gam
Đáp án D
► Đặt CT chung của A là CnH2n+2O (n ≥ 1), B và C là CmH2mO2 (m > 1).
⇒ Phương trình cháy:
⇒ ∑nB,C = 1,5.∑nCO2 – ∑nO2 = 0,03 mol ⇒ Q gồm 0,03 mol muối và 0,02 mol NaOH dư.
► nNaOH = 0,02 + 0,005 = 0,025 mol || RCOONa + NaOH → t o C a O RH + Na2CO3.
⇒ muối dư, NaOH. Thêm 0,005 mol NaOH ⇄ 0,2 gam NaOH vào để đủ. Bảo toàn khối lượng:
⇒ m = (3,26 + 0,2 + 0,2 – 0,03 × 106) × 0,025 ÷ 0,03 = 0,4(g)
Đáp án D
Gọi số mol của ancol A là: x(mol)
Gọi tổng số mol của axit cacboxylic B và este C là : y (mol)
Đốt cháy B, C luôn cho nH2O = nCO2
Đốt cháy A cho nH2O > nCO2 và có x = nH2O – nCO2
=> nH2O = x + 0,14
BTNT O: x + 2y + 0,18.2 = 0,14.2 + ( 0,14 + x)
=> y = 0,03 (mol)
nNaOH pư = n(B+C) = 0,03 (mol) => nNaOH dư = 0,02 (mol)
=> 0,03 (RCOONa) + 0,02. NaOH = 3,26 (g)
=> 0,03 ( R + 67) + 0,02. 40 = 3,26
=> R = 15
Vậy rắn Y: CH3COONa: 0,03 mol và NaOH: 0,02 (mol)
=> nCH4 = nNaOH = 0,025 (mol) => mCH4= 0,025. 16 = 0,4(g)
=> gần nhất với Đáp án D là 4,1 g
Đáp án A
KNO3 → t ° KNO2 + ½ O2
0,14 → 0,14 (mol)
mRắn = mKNO2 = 0,14. 85 = 11,9 (g)