K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 5 2017

Ken-vin đề xuất một nhiệt giai mang tên ông. Theo đó, khoảng cách nhiệt độ 1 Ken-vin (kí hiệu 1K) bằng khoảng cách 1 o C . Không độ tuyệt đối (0K) ứng với nhiệt độ 273 0 C .

Nhiệt độ đo trong nhiệt giai Ken-vin gọi là nhiệt độ tuyệt đối.

Gọi T là nhiệt độ trong nhiệt giai Ken-vin, còn t là số đo cùng nhiệt độ đó trong nhiệt giai Xen-xi-út thì: T= t + 273.

Trong nhiệt giai Ken-vin, công thức của định luật Sác-lơ là: P T = hằng số.

Đường đẳng tích (p, T) như hình 111. Đường đẳng tích là nửa đường thẳng có đường kéo dài đi qua gốc tọa độ. Ứng với các thể tích khác nhau của cùng một lượng khí có các đường đẳng tích khác nhau. Trên hình 105 đường đẳng tích ở trên ứng với thể tích nhỏ hơn đường ở dưới.

26 tháng 4 2016

1/  Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là đẳng tích

Định luật: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối

Biểu thức:

\(\frac{P}{T}=\) hằng số

+Lưu ý: Nếu gọi \(P_1,T_1\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 1

               Nếu gọi \(P_2,T_2\)  là áp suất và nhiệt độ tuyệt đối của 1 lượng khí ở trạng thái 2

Ta có biểu thức:      \(\frac{P_1}{T_1}=\frac{P_2}{T_2}\)

2/  Phương trình trạng thái khí lí tưởng:

 \(\frac{p_1V_1}{T_1}=\frac{p_2V_2}{T_2}\)

Tính ra \(p_2=2,58atm\)

 

 

 

18 tháng 5 2016

Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể thích không đổi.

Phát biểu định luật Sác-lơTrong quá trình đẳng tích, áp suất của một lượng khí tỉ lệ với nhiệt độ tuyệt đối.

Viết biểu thức:

 = hằng số

  Một lượng khí chuyển từ trạng thái một sang trạng thái hai mà thể tích không thay đổi thì:

18 tháng 5 2016

Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái khi thể thích không đổi.

Định luật Sác-lơ về quá trình đẳng tích

Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Các công thức của định luật Sác-lơ về quá trình đẳng tích:

\(p\text{ ~}T\)

\(\frac{p}{T}=hangso\)

\(\frac{p_1}{T_1}=\frac{p_2}{T_2}\)

Trong đó:

p: áp suất của lượng khí xác định (Pa)

T: nhiệt độ tuyệt đối (K)

p1: áp suất của lượng khí xác định ở trạng thái 1

p2: áp suất của lượng khí xác định ở trạng thái 2

T1: nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí xác định ở trạng thái 1

T2: nhiệt độ tuyệt đối của lượng khí xác định ở trạng thái 2

17 tháng 8 2017

* Định luật Sác – lơ: Áp suất p của một lượng khí có thể tích không đổi thì phụ thuộc vào nhiệt độ của khí như sau: p = p 0 ( 1 + γ t ) . Trong đó γ có giá trị như nhau đối với mọi chất khí, mọi nhiệt độ và bằng 1 273 .

γ gọi là hệ số tăng áp đẳng tích.

Đối với khí thực thì định luật Sác-lơ chỉ là gần đúng. Đường đẳng tích vẽ trong hệ tọa độ (p, t) như hình 110.

29 tháng 3 2018

* Quá trình đẳng nhiệt:

Quá trình biến đổi trạng thái trong đó nhiệt

độ được giữ không đổi gọi là quá trình đẳng nhiệt.

* Định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt:

Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p

và thể tích V của một lượng khí xác định là một hằng số: pV = const.

* Đường đẳng nhiệt:

Trong hệ tọa độ (p,V), đường đẳng nhiệt là đường hyperbol.

Ứng với các nhiệt độ khác nhau của cùng một lượng khí có

các đường đẳng nhiệt khác nhau.

Trên hình 109 đường đẳng nhiệt ở trên ứng với nhiệt độ cao hơn đường ở dưới.

Quá trình biến đổi trạng thái khi thể tích không đổi gọi là quá trình đẳng tích.

22 tháng 2 2016

   -  Quá trình đẳng tích là quá trình biến đổi trạng thái trong đó thể tích được giữ không đổi.

       Vd : Nung nóng khí trong một bình đậy kín, bình có sự dãn nở vì nhiệt là không đáng kể.

   -  Định luật Sác-lơ: Trong quá trình đẳng tích của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ thuận với nhiệt độ tuyệt đối.

Hệ thức:         p~T \(\Rightarrow\frac{p}{T}=\) hằng số.

Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt ( đẳng nhiệt )

\(p\) ~\(\dfrac{1}{V}\) hay \(pV=consg\Rightarrow p_1V_1=p_2V_2\)

13 tháng 4 2022

\(consg\Rightarrow const\) mới đúng nha em, nó có ý nghĩa là một hằng số nhé

17 tháng 11 2018

Đáp án: B

Mối quan hệ giữa nhiệt độ trong trong giai nhiệt bách phân và nhiệt độ ấy trong giai nhiệt tuyệt đối là: T = t + 273

→ T2 – T1 = t2 – t1 → T1 = T­2 – t2 + t1

21 tháng 9 2017

Đáp án A

 

 

1 tháng 10 2018

Công thức xác định quy luật phụ thuộc nhiệt độ của thể tích vật rắn:

       V = Vo(1 + βΔt) với β = 3α