Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Phân tử ADN có càng nhiều liên kết hidro thì nhiệt đột nóng chảy càng cao
→ 2 phân tử có chiều dài bằng nhau thì số nuclêôtit cũng bằng nhau
Tỷ lệ A/G càng cao thì nhiệt độ nóng chảy càng thấp
Phân tử thứ nhất có tỷ lệ A/G thấp hơn phân tử thứ 2 → nhiệt độ nóng chảy của phân tử thứ nhất cao hơn so với phân tử thứ hai
Đáp án : A
Mạch có nhiệt độ nóng chảy càng cao
=> có số liên kết H càng nhiều
=> tỉ lệ (G+X) / tổng nucleotit càng lớn
=> tỉ lệ (A+T) / tổng nucleotit càng nhỏ
Như vậy trình tự sắp xếp các DNA khi tỉ lệ (A+T) / tổng nucleotit tăng dần là :
ADN4 → ADN2→ ADN3→ ADN5→ ADN1
Chọn A.
Nhiệt độ nóng chảy lên quan đến số lượng liên kết hidro trong phân tử AND , liên kết hidro càng nhiều thì nhiệt độ nóng chảy cảng cao.
Xét các gen cùng chiều dài thì các gen có chứa nhiều G-X nhất.
=> Ít AT nhất thì nhiệt đột nóng chảy cao nhất (vì G – X liên kết với nhau = 3 liên kết H trong khi A- T liên kết với nhau = 2 liên kết H).
Đáp án D
Số phân tử chứa N15 bằng số mạch của 2 phân tử AND ban đầu : 4
Số phân tử được tạo ra là 24
Số phân tử ADN chứa N15 là 4/24 = 16,7%
Đáp án D
Số phân tử chứa N15 bằng số mạch của 2 phân tử AND ban đầu : 4
Số phân tử được tạo ra là 24
Số phân tử ADN chứa N15 là 4/24 = 16,7%
Đáp án C
A → đúng. Vì
Ø Gen I có a a = 198 = N 6 - 2 → N = 1200 m A R N 1 : m A 1 = m U 2 = m G 3 = m X 4 = r N 10 = 600 10 = 60
→ mA=60, mU=120, mG=180, mX=240
⇒ Số nucleotit từng loại của gen II A 1 = T 1 = m A + m U = 180 G 1 = X 1 = m G + m X = 420
Ø Gen II có L = 2550 A o → N = 1500 = 2 A + 2 G A - G = 20 % A + G = 50 % → A = 35 % , G = 15 % → A / G = 7 / 3 ⇔ 2 A + 2 G = 1500 A / G = 7 / 3
Số nucleotit từng loại của gen II A I I = T I I = 525 G I I = X I I = 225
Vậy số nucleotit từng loại của đoạn ADN (gồm gen I và gen II) A A D N = T A D N = A I + A I I = 705 G A D N = X A D N = G I + G I I = 645
Đáp án A
Phân tử nào có nhiều liên kết hyđro hơn thì sẽ bền vững hơn và có nhiệt độ nòng chảy cao hơn.