Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Những bất cập của chính sách cộng sản thời chiến đã gây ra những phản ứng cho nhân dân nhất là người nông dân. Vì vậy, khi cuộc nội chiến kết thúc, Đảng cộng sản Liên Xô mà đứng đầu là Lê nin đã tuyên bố từ bỏ chính sách cộng sản thời chiến và thay bằng chính sách "Kinh tế mới" (NEP) với việc mở ra nhiều cơ chế và ưu đãi hơn để khuyến khích các ngành kinh tế công nghiệp, nông nghiệp, thương nghiệp và tiền tệ cùng phát triển. Nhờ những nỗ lực đó, nhân dân Liên xô nhanh chóng hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế và bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội với việc công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa và tập thể hóa nông nghiệp. Công cuộc tập thể hóa nông nghiệp đã đem lại kết quả là 93% nông hộ đã gia nhập nông trang tập thể.
Phương pháp: sgk 11 trang 53, suy luận.
Cách giải: Chính sách Kinh tế mới ở Nga (1921) bắt đầu từ nông nghiệp do chính sách trung thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình. Chính vì thế, một trong những nội dung cần thực hiện cấp bách trong nông nghiệp được đề ra là: Nhà nước thay thế chế độ trung thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. Sau khi nộp đủ thuế quy định, nông dân toàn quyền sử dụng số lượng thực thừa và được tự do bán ra thị trường.
Chọn: C
Phương pháp: sgk 11 trang 53, suy luận.
Cách giải: Chính sách Kinh tế mới ở Nga (1921) bắt đầu từ nông nghiệp do chính sách trung thu lương thực thừa đang làm nhân dân bất bình. Chính vì thế, một trong những nội dung cần thực hiện cấp bách trong nông nghiệp được đề ra là: Nhà nước thay thế chế độ trung thu lương thực thừa bằng thu thuế lương thực. Sau khi nộp đủ thuế quy định, nông dân toàn quyền sử dụng số lượng thực thừa và được tự do bán ra thị trường.
Chọn: C
Đáp án C
Cho đến những năm đầu thế kỉ XX, mặc dù đã tiến lên chủ nghĩa đế quốc nhưng về cơ bản Nga vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu. Sau cách mạng tháng Mười, nền kinh tế vốn đã lạc hậu lại bị chiến tranh tàn phá càng trở nên điêu đứng. Với chính sách kinh tế mới, Liên Xô đã hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, khắc phục những hậu quả của chính sách cộng sản thời chiến và bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Điển hình cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là chính sách công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Ngoài những tác động tích cực, chính sách này cũng là nguyên nhân gây ra nạn đói cho nhân dân Liên Xô. Nạn đói năm 1930 là cơ sở để Liên Xô thi hành chính sách tập thể hóa nông nghiệp với quy mô lớn và cơ giới hóa nền nông nghiệp.
Chọn đáp án A
Theo SGK Lịch sử 11 trang 147, nông nghiệp từ chỗ độc canh cây lúa đã chuyển một phần sang trồng các loại cây công nghiệp phục vụ chiến tranh như thầu dầu, đậu, lạc...
Đáp án A
Theo SGK Lịch sử 11 trang 147, nông nghiệp từ chỗ độc canh cây lúa đã chuyển một phần sang trồng các loại cây công nghiệp phục vụ chiến tranh như thầu dầu, đậu, lạc...
Đáp án B
Nền kinh tế nước Nga sau cuộc chiến tranh thế giới và nội chiến bị tàn phá nghiêm trọng. Tình trạng đó đã đặt ra cho nhân dân nước này một nhiệm vụ cấp bách là phải hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh tạo tiền đề để bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1925 - 1941 là thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô với nhiệm vụ trọng tâm là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Đây là một quá trình to lớn và có những ảnh hưởng lâu dài đối với nước Nga Xô viết. Về cơ bản, công nghiệp hóa là là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế, nó đi liền với quá trình hiện đại hóa góp phần chuyển sang nền kinh tế công nghiệp. Ở Liên xô, công nghiệp hóa được tiến hành nhằm mục tiêu xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội
Đáp án B
Nền kinh tế nước Nga sau cuộc chiến tranh thế giới và nội chiến bị tàn phá nghiêm trọng. Tình trạng đó đã đặt ra cho nhân dân nước này một nhiệm vụ cấp bách là phải hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh tạo tiền đề để bước vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội. Từ năm 1925 - 1941 là thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên xô với nhiệm vụ trọng tâm là công nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa. Đây là một quá trình to lớn và có những ảnh hưởng lâu dài đối với nước Nga Xô viết. Về cơ bản, công nghiệp hóa là là quá trình nâng cao tỷ trọng của công nghiệp trong toàn bộ các ngành kinh tế của một vùng kinh tế hay một nền kinh tế, nó đi liền với quá trình hiện đại hóa góp phần chuyển sang nền kinh tế công nghiệp. Ở Liên xô, công nghiệp hóa được tiến hành nhằm mục tiêu xây dựng cơ sở vật chất cho chủ nghĩa xã hội.
Đáp án C
Trước chiến tranh, về cơ bản nước Nga vẫn là nước nông nghiệp lạc hậu và manh mún. Trải qua chiến tranh thế giới thứ nhất và nội chiến kéo dài, nền kinh tế lại càng trở nên sa sút. Vấn đề đảm bảo an ninh lương thực, nâng cao mức sống của người nông dân luôn là mục tiêu hàng đầu của những người lãnh đạo Đảng và nhà nước Xô viết. Để thực hiện mục tiêu này, trong thời gian tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội, những người lãnh đạo đất nước Liên Xô đã thi hành chính sách tập thể hóa nông nghiệp, đưa người nông dân vào con đường làm ăn tập thể và xây dựng các nông trang lớn để tiện cho việc áp dụng những tiến bộ kĩ thuật và máy móc hiện đại.