K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2022

- Phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là phong trào Cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản với mục tiêu đấu tranh mới: chống đế quốc, chống phong kiến ; xây dựng quốc gia độc lâ thể thể chế tư bản chủ nghĩa kết hợp độc lập dân tốc với tiến bộ xã hội. Đây là phong trào Cách mạng có sự tham gia đông đảo của nhiều tầng lớp giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Tuy nhiên, đât là cuộc vận động giải phóng dân tộc nhưng chưa tạo nên cuộc Cách mạng tư sản thực sự

3 tháng 5 2023

Từ đầu thế kỉ XX, các phong trào yêu nước chống Pháp đã đóng góp không nhỏ trong cuộc chiến đấu giành độc lập và tự do cho dân tộc Việt Nam. Trong đó, có hai phong trào nổi bật là Duy Tân và Cần Vương.

Thành công của phong trào Duy Tân đã làm thay đổi tư tưởng, cách hành động của các tầng lớp cư dân trẻ tuổi, với các hình thức tổ chức đa dạng, linh hoạt, trên cơ sở đó, phong trào đã tạo động lực cho Việt Nam đến với sự phát triển và tiến lên một tương lai vẻ vang.

Các phong trào yêu nước này cũng giúp động viên tinh thần dân tộc Việt Nam, đẩy mạnh phong trào cách mạng, góp phần xóa bỏ chế độ phong kiến và thuộc địa của Việt Nam. Tuy nhiên, việc chia rẽ và khó khăn trong việc tổ chức, lãnh đạo phong trào đã làm mất đi một phần sức mạnh và động lực của các phong trào yêu nước trong cuộc chiến đấu giành độc lập và tự do.

Những bài học quý giá rút ra từ kết quả của các phong trào yêu nước chống Pháp từ đầu thế kỉ XX đến trước chiến tranh thế giới thứ nhất là sự cần thiết của sự đoàn kết giữa các phong trào, sự tổ chức và lãnh đạo tốt hơn để đạt được mục tiêu độc lập, tự do cho đất nước. Đồng thời cần phải cập nhật kiến thức và kỹ năng, gắn kết, đoàn kết dân tộc và phòng chống phân đoạn, phân biệt trong nội bộ. Sự đoàn kết dân tộc là chìa khóa để giành được độc lập, tự do và phát triển.

 

1 tháng 5 2023
Địa hình và giá trịNước ta có địa hình khá đa dạng với những đặc điểm chung cơ bản do thiên nhiên tạo nên các dãy đồi núi. Địa hình Việt Nam ảnh hưởng rất lớn đến cuộc sống của con người Việt Nam, ảnh hưởng đến khí hậu, sự phát triển của xã hội,... Trên thực tế, Địa hình của mỗi quốc gia sẽ có những đặc điểm khác nhau; và địa hình của Việt Nam cũng có những đặc điểm riêng. Nước ta nằm ở cực đông nam của bán đảo Đông Dương; biên giới Việt Nam giáp với vịnh Thái Lan tại Việt Nam, vịnh Bắc bộ và biển Đông tại vì đông; Đất nước Trung Quốc ở phía Bắc; nước lào và Campuchia phía Tây. Do đó, nước ta có các đặc điểm về địa hình rất phong phú với diện tích lãnh thổ trải dài theo hình chữ S có chiều dài khoảng 1.650 km và có vị trí đẹp nhất; được ví như chiếc eo của cô gái đó là bề rộng khoảng 50 km. Đường bờ biển trải dài 3.260 km không kể các bán đảo và các đảo lớn nhỏ. Ngoài vùng nội thủy thì Việt Nam sở hữu 12 hải lý lãnh hải,12 hải lý vùng tiếp giáp lãnh hải, 200 hải lý các vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa. Diện tích vùng biển của Việt Nam khoảng 1.000.000 km2. Đây là diện tích mà Việt Nam đã tuyên bố chủ quyền và quyền tài phán. Đôi núi là bộ phận quan trọng nhất của cấu trúc địa hình Việt Nam nhưng tập trung chủ yếu là các đồi núi thấp. 

Địa hình của Việt Nam gồm ba đặc điểm chính:

- Đồi núi là bộ phận quan trọng của cấu trúc địa hình Việt Nam, chiếm khoảng 3/4 diện tích lãnh thổ; nhưng phần lớn là đồi núi thấp. Địa hình đồi núi thấp dưới 1000m chiếm khoảng 85%; núi cao trên 2000m chỉ chiếm khoảng 1%; còn các khu vực đồng bằng thì chiếm 1/4 diện tích lãnh thổ nước Việt Nam;

 

 
13 tháng 5 2022

Tham khảo

+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê

+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .

+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .

+ Những biểu hiện cụ thể :

- Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).

- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.

- Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

13 tháng 5 2022

refer

+ Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê

+ Hình thức và phương pháp đấu tranh: khởi nghĩa vũ trang (phù hợp với truyền thống đấu tranh của dân tộc).

+ Tính chất: là cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc .

+ Ý nghĩa: chứng tỏ ý chí đấu tranh giành lại độc lập dân tộc của nhân dân ta rất mãnh liệt, không gì tiêu diệt được .

+ Những biểu hiện cụ thể :

- Về chủ trương đường lối : giành độc lập dân tộc, xây dựng một xã hội tiến bộ (quân chủ lập hiến, dân chủ cộng hòa theo mô hình của Nhật Bản).

- Về biện pháp đấu tranh : phong phú, khởi nghĩa vũ trang; Duy Tân cải cách.

- Về thành phần tham gia : đông đảo, nhiều tầng lớp xã hội ở cả thành thị và nông thôn.

24 tháng 4 2022

TK:
* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.

 

24 tháng 4 2022

* Giống nhau:

- Đều là những phong trào yêu nước, chống Pháp để giành độc lập tự do cho dân tộc.

- Đều có sự tham gia của đông đảo nông dân, bao gồm cả người dân tộc thiểu số.

* Khác nhau:

Nội dung

Phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX

Mục đích

Xây dựng lại chế độ phong kiến.

Xây dựng chế độ quân chủ lập hiến và cộng hòa tư sản.

Lực lương tham gia

Các thành phần cũ trong xã hội (nông dân, văn thân sĩ phu phong kiến,…).

Đã có thêm sự tham gia của binh lính người Việt trong quân đội Pháp, tầng lớp tiểu tư sản trí thức mới.

Hình thức đấu tranh

Chủ yếu là đấu tranh vũ trang.

Kết hợp giữa đấu tranh vũ trang với tuyên truyền, vận động cải cách xã hội.

 

29 tháng 4 2019

So với phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX, phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX có điểm gì tiến bộ là: từ bỏ con đường đấu tranh theo ngọn cờ phong kiến, gắn việc giành độc lập dân tộc với cải biến xã hội theo hướng tiến độ - chế độ dân chủ tư sản

Đáp án cần chọn là: B

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

1
28 tháng 7 2021

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

A. Họ có lòng yêu nước, thương dân

B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù

C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình

D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn

6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:

A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản                     B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ

C. Nông dân, địa chủ, tư sản                                D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân

7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:

A. chấn chỉnh bộ máy quan lại                                      B. cải tổ giáo dục

C. mở cửa biển Trà Lí                                          D. mở cửa biển Vân Đồn

8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi

B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc

C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị

D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến

9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:

A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam

B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam

C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam

D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam

10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Pháp                B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội                        

B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại

0
1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân PhápB. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhấtC. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều...
Đọc tiếp

1. Yếu tố nào tạo ra cơ sở xã hội và điều kiện chính trị cho phong trào yêu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX?

A. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp

B. Chính sách cai trị của thực dân Pháp trong chiến tranh thế giới thứ nhất

C. Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)

D. Sự thất bại của phong trào yêu nước cuối thế kỉ XIX

2. Từ 1863-1871, vị quan nào đã kiên trì gửi 30 bản điều trần lên vua Tự Đức?

A. Nguyễn Lộ Trạch                         B. Nguyễn Trường Tộ

C. Trần Đình Túc                              D, Nguyễn Huy Tế

3. Ngôi trường ở Hà Nội đầu thế kỉ XX gắn liền với tên tuổi của Lương Văn Can, Lê Đại, Nguyễn Quyền là:

A. Nam đồng thư xã                                   B. Cường học thư xã

C. Quan hải tùng thư                                  D. Đông Kinh nghĩa thục

4. Nội dung nào thể hiện điểm giống nhau trong con đường cứu nước của Phan Bội Châu và Phan Châu Trinh?

A. Chịu ảnh hưởng của khuynh hướng dân chủ tư sản

B. Đòi các quyền dân chủ trước khi giành độc lập

C. Sử dụng bạo lực cách mạng để đạt được mục tiêu

D. Nhờ cậy sự giúp đỡ của Pháp để tiến tới độc lập

5. Ý nào sau đây không phải nguyên nhân khiến một số quan lại, sĩ phu đưa ra các đề nghị cải cách?

A. Họ có lòng yêu nước, thương dân

B. Họ mong muốn nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn công của kẻ thù

C. Họ không có vị trí xứng đáng trong triều đình

D. Tình hình đất nước ngày càng nguy khốn

6. Dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của thực dân Pháp, những lực lượng xã hội mới xuất hiện ở Việt Nam bao gồm:

A. Công nhân, tư sản và tiêu tư sản                     B. Tư sản, tiểu tư sản, địa chủ

C. Nông dân, địa chủ, tư sản                                D. Tiêu tư sản, tư sản, nông dân

7. 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế đã xin với triều đình:

A. chấn chỉnh bộ máy quan lại                                      B. cải tổ giáo dục

C. mở cửa biển Trà Lí                                          D. mở cửa biển Vân Đồn

8. Nội dung nào không phải nguyên nhân thất bại của các đề nghị cải cách duy tân  cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam?

A. Chế độ phong kiến Việt Nam bảo thủ, không chịu sửa đổi

B. Các đề nghị cải cách còn lẻ tẻ, rời rạc

C. Thực dân Pháp tìm cách đề nghị ngăn cản các đề nghị

D. Các sĩ phu văn thân muốn khôi phục chế độ phong kiến

9. Trào lưu cải cách duy tân cuối thế kỉ XIX ở Việt Nam diễn ra trong bối cảnh:

A. thực dân Pháp đang chuẩn bị xâm lược Việt Nam

B. thực dân Pháp đang mở rộng xâm lược Việt Nam

C. thực dân Pháp đã hoàn thành xâm lược Việt Nam

D. thực dân Pháp đang tiến hành bình định Việt Nam

10. Trong quá trình hoạt động cứu nước những năm 1904-1908, Phan Bội Châu mong muốn nhờ cậy sự giúp đỡ của quốc gia nào?

A. Pháp                B. Trung Quốc               C. Nhật Bản                            D. Thái Lan

11. Vào những năm 60 của thế kỉ XIX, trong khi thực dân Pháp ráo riết mở rộng cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, triều đình Huế thực hiện những chính sách gì?

A. Cải cách kinh tế, xã hội                        

B. Thực hiện chính sách nội trị, ngoại giao lỗi thời, lạc hậu

C. Chính sách ngoại giao mở cửa

D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại

0