Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 15: Sự sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn là:
A. Con non (gần giống con trưởng thành) trải qua một lần lột xác để trở thành con trưởng thành.
B. Con non (gần giống con trưởng thành) trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.
C. Con non (khác hoàn toàn con trưởng thành) trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.
D. Con non (khác hoàn toàn con trưởng thành) kết kén nhộng rồi chui ra thành con trưởng thành.
Câu 16: Loài nào sau đây sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn?
A. Bướm cải
B. Châu chấu
C. Bọ ngựa
D. Ve sầu
C2/ Muỗi => Trứng => Ấu trùng => Loăng quăng ( bọ gậy) => Muỗi ...
Chúng ta có thể diệt muỗi bằng cách :
- Phun thuốc trừ muỗi
- Đậy nắp các trum, vại
- Giữ cho nhà khô ráo, thoáng mát. Khong để nhà ẩm ướt,...
- .....
C1.
- Loài phát triển qua biến thái: ếch, nhái, bướm, ruồi, gián
- Loài phát triển không qua biến thái: mèo, chó, cá
- Bề mặt da: con đỉa, giun đất
- Hệ thống ống khí: châu chấu, kiến, muỗi, ruồi , gián
- Mang: tôm, cua, ốc, cá, trai
- Phổi: Chó, mèo, rắn, thỏ, chim sẻ, chim đại bàng, chim bồ câu
Biến thái hoàn toàn là quá trình biến đổi từ trứng sang con trưởng thành, bản chất của biến thái hoàn toàn là quá trình phát triển mà ấu trùng và con trưởng thành có khác biệt rất lớn về hình dạng, cấu tạo và đặc điểm sinh lí. 88% các loài côn trùng trong thiên nhiên đi qua giai đoạn biến thái hoàn toàn.
Qua biến thái Không qua biến thái Bướm,ong,ruồi,gián,chuồn chuồn,muỗi.Chó,rắn,gà,mèo,chim,cá,ếch,nhái,khỉ.
Biến thái là sự thay đổi đột ngột về hình thái, cấu tạo và sinh lý của động vật sau khi sinh ra hoặc nở ra từ trứng.
*Các loài không trải qua biến thái:
Chó, rắn, gà, mèo, chim, cá, khỉ, gà
*Các loài trải qua biến thái:
Bướm, ong, ruồi, gián, chuồn chuồn, ếch nhái, muỗi
Chúc bạn học tốt~
Muỗi phát triển qua bốn giai đoạn: trứng, bọ gậy, lăng quăng và muỗi trưởng thành. Ba giai đoạn đầu, chúng sống ở dưới nước, giai đoạn muỗi trưởng thành sống tự do ở môi trường. Muỗi cái giao phối một lần nhưng đẻ trứng cả đời, để thực hiện được chức năng thì chúng cần phải đốt máu. Muỗi đực không hút máu mà nuôi dưỡng cơ thể bằng cách chích nhựa cây. Sau khi đốt máu, muỗi cái tìm nơi trú ẩn để tiêu máu, khi hoàn thành xong muỗi cái sống từ khoảng 2 tháng và đẻ khoảng 6 đến 8 lần. Trong phòng thí nghiệm, muỗi sống được ba tháng. Muỗi đực sau khi giao phối khoảng 10-15 ngày thì chết. Để phân biệt muỗi đực với muỗi cái, thường căn cứ vào râu ở đầu của muỗi. Râu muỗi đực rậm, còn râu muỗi cái thì thưa hơn.
Tick hộ mình nha!!!
- Con chó: con non có hình thái cấu tạo với con trưởng thành.
- Con ếch: Con non có đặc điểm hình thái và cấu tạo sinh lí khác khoàn toàn với con trưởng thành. (con non là nòng nọc)
- Con muỗi: đặc điểm hình thái cấu tạo khác hoàn toàn con trưởng thành. (con non là ấu trùng bọ gậy)