Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
2.Ngụ binh ư nông có nghĩa là Gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
Ngụ binh ư nông có nghĩa là Gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.
Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
Tham Khảo:
https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5_binh_%C6%B0_n%C3%B4ng#:~:text=Ng%E1%BB%A5%20binh%20%C6%B0%20n%C3%B4ng%20l%C3%A0,nghi%E1%BB%87p%20v%E1%BA%ABn%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20duy%20tr%C3%AC.
Tham Khảo
Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
Chính sách "ngự binh ư nông" có nghĩa là khi hòa bình, vua sẽ cho các binh lính về làm ruộng, nhưng khi có chiến tranh sẽ tập hợp tất cả lại để chiến đấu
ngụ binh ư nông có nghĩa là binh sĩ sẽ luyện tập vào thời bình và làm nông,đến khi có chiến tranh sẽ sẵn sàng ra trận
nếu ko đúng bổ sung giúp tui nhé
câu 1:Luật pháp, quân đội thời Lý:
Luật pháp: Năm 1042 nhà Lý ban hành bộ hình thư.
Quân đội: Gồm có cấm quân và quân địa phương. Nhà Lý thi hành chính sách ngụ binh ư nông. Quan hệ bình đẳng với các nước láng giềng.
câu 2 :Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.
HT
1.
+Luật pháp:
-1042, Nhà Lý ban hành bộ luật Hình Thư
+Quân đội:
Gồm 2 bộ phận: cấm quân và quân địa phương
-Thi hành chính sách "Ngụ binh - Ư nông"
-Gồm các binh chủng: Bộ binh và thủy binh, kỉ luật nghiêm minh, huấn luyện chu đáo, được trang bị vũ khí cung tên, giáo mác
-xây dựng và tạo quan hệ với các nước láng giềng
-Nhà Lý thi hành gả công chúa và ban chức tước cho các tù trưởng
2."Ngụ binh ư nông" là chính sách lấy quân dân từ nông dân, thời bình họ làm công tác tăng gia sản xuất, thời chiến họ gia nhập quân đội, bảo vệ nứoc nhà.
B. Vừa bảo đảm sản xuất lương thực vừa bảo đảm chiến đâu lâu dài
quân đội thời Lý gồm hai bộ phận là cấm quân và quân địa phương
cấm quân: tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh trong cả nước để bảo vệ vua và kinh thành
quân địa phương: tuyển chọn những thanh niên trai tráng ở các làng xã đến tuổi thành đinh để canh phòng các lộ phụ. quân ở địa phương hằng năm chia thành phiên thay nhau đi luyện tập và về quê sản xuất. Khi có chiến tranh sẽ tham gia chiến đấu
\(\rightarrow\) Đội quân của thời Lý hùng mạnh và có sự chuẩn bị chặt chẽ hơn các triều đại trước.
chính sách "ngụ binh ư nông" có nghĩa là gửi binh ở nhà nông và là sự liên kết giữa nông nghiệp và quân sự. bên cạnh sự phát triển của nông nghiệp, nhà Lý cũng cần phải phát triển quân sự để phòng bị nước bạn xâm chiếm nhưng do dân nước Đại Cồ Việt không thể đông, nhiều và hùng mạnh như ở nước bạn và cung không đủ lương thực để phục vụ đời sống của nhân dân nên nhà Lý đã thực hiện chính sách "ngụ binh ư nông". Có thể nói chính sách này rất hợp lí sau đó được áp dụng với các triều đại nhà Trần,.... nhưng đến triều đại Hậu Lê thì bị xóa bỏ
Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghiệp cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy việc đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lượng này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình[6].
Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.
Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc
Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.