K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 1 2018

Bài văn nghị luận có 3 phần :

Mở bài : nêu chủ đề của văn bản dưới hình thức phủ định hoặc khẳng định

Thân bài : phải đưa ra dẫn chứng làm cơ sở cho chủ đề văn bản

Kết bài : làm rõ chủ đề văn bản

17 tháng 1 2018

Văn bản có bố cục ba phần:

- Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta – luận điểm lớn;

- Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

- Phần Kết bài khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

29 tháng 1 2017

bài văn nghị luận có 3 phần(mở bài, thân bài, kết bài)

Mở bài:giới thiệu nhân vật, nêu chủ đề của văn bản

Thân bài: cụ thể hóa, làm rõ nội dung đã nêu ở mở bài

Kết bài : thâu tóm, nhấn mạnh nội dung đã biểu đạt ở thân bài

3 tháng 2 2017

Bài văn nghị luận gồm 3 phần :

MB : nêu vấn đề nghị luận có ý nghĩa đời sống , xã hội

TB : Trình bày nội dung chủ yếu của bài ( thường sử dụng lí lẽ và dẫn chứng để làm rõ vấn đề đang bàn luận )

KB : nêu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng , thái độ , quan điểm của bài . Liên hệ bản thân ( nếu có )

24 tháng 3 2020

…………………./´¯/)
………………..,/¯../
………………./…./
…………./´¯/’…’/´¯¯`·¸
………./’/…/…./……./¨¯\
……..(‘(…´…´…. ¯~/’…’)
………\……………..’…../
……….”…\………. _.·´
…………\…………..(
…………..\………….\…

25 tháng 3 2020

1. ·        Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ lập luận. Trong một bài văn có thể có luận điểm chính và các luận điểm phụ.

·        Luận điểm là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm của bài văn được nêu ra dưới hình thức câu khẳng định (hay phủ định), được diễn đạt sáng tỏ, dễ hiểu, nhất quán. Luận điểm là linh hồn của bài viết, nó thống nhất các đoạn văn thành một khối. Luận điểm phải đúng đắn, chân thật, đáp ứng nhu cầu thực tế thì mới có sức thuyết phục.

·        Luận cứ là lí lẽ, dẫn chứng đưa ra làm cơ sở cho luận điểm. Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu thì mới khiến cho luận điểm có sức thuyết phục.

·        Lập luận là cách nêu luận cứ để dần đến luận điểm. Lập luận phải chặt chẽ, hợp lí thì bài văn mới có sức thuyết phục.

2. 

* Trong đời sống, người ta dùng sự thật (chứng cứ xác thực) để chứng tỏ một điều gì đó là đáng tin.

* Trong văn nghị luận, chứng minh là một phép lập luận dùng những lí lẽ, bằng chứng chân thực, đã được thừa nhận để chứng tỏ luận điểm mới (cần được chứng minh) là đáng tin cậy.

* Các lí lẽ, bằng chứng dùng trong phép lập luận chứng minh phải được lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì mới có sức thuyết phục.

* Muốn làm bài văn lập luận chứng minh thì phải thực hiện bốn bước: tìm hiểu đề và tìm ý, lập dàn bài, viết bài, đọc lại và sửa chữa.

* Dàn bài:

- Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh.

- Thân bài: Nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn.

- Kết bài: Nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần Mở bài.

* Giữa các phẩn và các đoạn văn cần có phương tiện liên kết.

3. 

Nội dung

- Giản dị là đức tính nổi bật của Bác Hồ.

 Nghệ thuật

- Luận điểm rõ ràng, rành mạch.

- Dẫn chứng toàn diện, phong phú, xác thực; kết hợp dẫn chứng với giải thích, bình luận.

Bố cục bài văn nghị luận có 3 phần:

- Mở bài : Nêu vấn đề có ý nghĩa đối với đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng quát).

- Thân bài : Trình bày nội dung chủ yếu của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn có một luận điểm phụ).

- Kết bài : Nếu kết luận nhằm khẳng định tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.

-văn nghị luận viết ra để thuyết phục người đọc,người nghe đồng tình với tư tưởng,quan điểm được nêu ra trong bài viết

-bố cục văn nghị luận gồm 3 phần

+mở bài:giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phương hướng giải thích

+thân bài:lần lượt trình bày các nội dung giài thích,sử dụng lập luận giải thích cho phù hợp

+kết bài:nêu ý nghĩa điều giải thích

24 tháng 1 2018

Văn bản "Tinh thần yêu nước của nhân dân ta" có bố cục ba phần:

- Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn;

- Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

- Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

24 tháng 1 2018

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Bố cục trong bài văn nghị luận

Đọc lại bài Tinh thần yêu nước và cho biết:

- Có thể chia văn bản này thành mấy phần?

- Nội dung của từng phần là gì?

Gợi ý:

Văn bản có bố cục ba phần:

- Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta – luận điểm lớn;

- Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

+ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

- Phần Kết bài khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

2. Lập luận trong bài văn nghị luận

- Lập luận là cách đưa ra những luận cứ (lí lẽ và dẫn chứng) để thuyết phục người đọc (nghe) về tư tưởng, quan điểm của người viết (nói) (thể hiện ở luận điểm chính). Từ luận điểm, người ta tiến hành xác định lí lẽ cho phù hợp. Sau đó, từ lí lẽ, người ta tiến hành lựa chọn dẫn chứng cho phù hợp. Như vậy, lí lẽ và dẫn chứng phải phù hợp với nhau và phù hợp với luận điểm.

- Có lập luận tổng thể của cả bài – lập luận theo chiều dọc và có lập luận bộ phận của từng đoạn – lập luận theo chiều ngang.

+ Lập luận tổng thể, theo chiều dọc, thể hiện ra ở mối quan hệ giữa các phần trong bố cục (Mở bài – Thân bài – Kết bài) của bài viết hoặc giữa các đoạn trong phần Thân bài. Ví dụ, lập luận theo chiều dọc của bài Tinh thần yêu nước là lập luận theo mối quan hệ thời gian, có thể được sơ đồ hoá như sau:

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

+ Lập luận của bài văn nghị luận còn thể hiện ở lập luận theo chiều ngang. Tức là lập luận trong từng phần, đoạn. Ví dụ, trong bài Tinh thần yêu nước, các phần và các đoạn có lập luận như sau:

Mở bài: Lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Thân bài: Lập luận theo quan hệ tổng phân hợp

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

Kết bài: Lập luận theo quan hệ suy luận tương đồng

Bố cục và phương pháp lập luận trong bài văn nghị luận

12 tháng 3 2020

lm hộ mk nha

12 tháng 3 2020

 Đặc điểm của văn bản nghị luận. Muốn có sức thuyết phục thì luận điểmphải đúng đắn, chân thật, có sức thuyết phục. Luận cứ có vai trò làm cơ sở cho luận điểmluận cứ cũng phải chân thực, đúng đắn, tiêu biểu thì luận điểm mới có sức thuyết phục.

– Lập luận của toàn bài, lập luận chiều dọc: Quan hệ tổng phân hợp.

- Bố cục ba phần :

    + Mở bài: lập luận theo quan hệ tương phản.

    + Kết bài: lập luận theo quan hệ nguyên nhân – kết quả.

17 tháng 2 2021

- Bài văn gồm mấy phần ? Mỗi phần có mấy đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm nào? 

Bài văn gồm 3 phần:

- Phần Mở bài nêu lên vấn đề sẽ bàn luận: tinh thần yêu nước của nhân dân ta - luận điểm lớn;

- Phần Thân bài cụ thể hoá luận điểm lớn bằng các luận điểm nhỏ:

    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong quá khứ;

    + Tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong hiện tại;

- Phần Kết bài: khẳng định những luận điểm đã trình bày: Bổn phận chúng ta ngày nay trong việc phát huy tinh thần yêu nước.

- Quan sát sơ đồ trong SGK/30 theo hàng ngang, hàng dọc và nhận xét về cách lập luận của bài văn (Mỗi hàng ngang, hàng dọc lập luận theo mối quan hệ nào?

  Hàng ngang 1;2:quan hệ nhân quả

Hàng ngang 3:quan hệ tổng phân hợp

Hàng ngang 4:quan hệ suy luận tương đồng

Hàng dọc 1;2:quan hệ suy luận tương đồng theo thời gian

Hàng dọc 3:quan hệ nhân quả so sánh suy luận. 

A.PHẦN LÍ THUYẾTCâu 1:Thế nào là văn nghị luận?Câu 2:Đặc điểm của văn nghị luận?Câu 3:Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?Câu 4:Thế nào là từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa?Câu 5:Thế nào là câu rút gọn?Tác dụng?Cách dùng câu rút gọn?Câu 6:Thế nào là câu đặc biệt?Tác dụng của câu đặc biệt?câu 7:Tục ngữ là gì?Câu 8:Thành ngữ là gì?Câu 9:Thế nào là điệp ngữ?Có...
Đọc tiếp

A.PHẦN LÍ THUYẾT

Câu 1:Thế nào là văn nghị luận?

Câu 2:Đặc điểm của văn nghị luận?

Câu 3:Bố cục và phương pháp lập luận trong văn nghị luận?

Câu 4:Thế nào là từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa?

Câu 5:Thế nào là câu rút gọn?Tác dụng?Cách dùng câu rút gọn?

Câu 6:Thế nào là câu đặc biệt?Tác dụng của câu đặc biệt?

câu 7:Tục ngữ là gì?

Câu 8:Thành ngữ là gì?

Câu 9:Thế nào là điệp ngữ?Có mấy dạng điệp ngữ?

Câu 10:Phân biệt câu rút gọn với câu đặc biệt?

Câu 11:Em hãy nêu các bước tạo lập văn bản?

Câu 12:Thế nào là ca dao?

Câu 13:Luận điểm là gì

Câu 14:Luận cứ là gì?

Câu 15:Lập luận là gì?

Câu 16:Bố cục của bài văn nghị luận gồm mấy ohaafn?

Câu 17:Văn biệt cảm là gì?

Câu 18:Thế nào là văn bản nhật dụng?

Câu 19:Bố cục của bài văn biểu cảm gồm mấy phần?

Giúp Min với ạ!Thank trước <3

0